Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học lớp 3 bộ Cánh diều (10 môn) Kế hoạch giảng dạy lớp 3 năm 2022 – 2023 theo Công văn 2345 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch dạy học lớp 3 bộ Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch giảng dạy, phân phối chương trình lớp 3 năm học 2022 – 2023 phù hợp với trường mình.

Phân phối chương trình lớp 3 gồm 10 môn:Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Âm nhạc, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trải nghiệm, Mĩ thuật, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất.Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm Kế hoạch dạy học lớp 3 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo để nhanh chóng hoàn thiện bản kế hoạch dạy học lớp 3 của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô cùng tải miễn phí:

Phân phối chương trình môn Tiếng Việt 3 sách Cánh diều

(7 tiết/tuần 35 = 245 tiết/năm)

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh (nếu có)(Những điều chỉnh vềnội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệutham khảo; xây dựng chủ đềhọc tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hìnhthức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề mạch nội dung Tên bài học Tiết học/ thời lượng

Tuần 1

MĂNG NON

Bài 1: Chào năm học mới

14 tiết

Bài đọc 1: Ngày khai trường…Ôn tập về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm.

2 tiết

Bài viết 1:Ôn chữ viết hoa: A,Ă,Â

1

KC: Em chuẩn bị đi khai giảng

1

Bài đọc 2: Lễ chào cờ đặc biệt…Trình tự kể sự việc. Dấu hai chấm.

2 tiết

Bài viết 2: Em chuẩn bị đi khai giảng

1

Tuần 2

Bài đọc 3: Bạn mới…Dấu ngoặc kép.

2 tiết

Bài viết 3: Chính tả( N-V): Ngày khai trường

1

KC: Bạn mới

1

Bài đọc 4: Mùa thu của em. Luyện tập về dấu hai chấm.

2 tiết

Góc sáng tạo: Em là học sinh lớp 3

1

Tuần 3

Bài 2: Em đã lớn

14 tiết

Bài đọc 1: Nhớ lại buổi đầu đi học. Đoạn văn

2

Bài viết 1:Ôn chữ viết hoa: B,C

1

KC: Chỉ cần tích tắc đều đặn.

1

Bài đọc 2: Con đã lớn thật rồi! Dấu gạch ngang. Lượt lời

2

Bài viết 2: Kể lại một cuộc trò chuyện

1

Tuần 4

Bài đọc 3: Giặt áo. MRVT về việc nhà

2

Bài viết 3: Chính tả( N-V): Em lớn lên rồi…

1

KC: Con đã lớn thật rồi!

1

Bài đọc 4: Bài tập làm văn. Luyện tập về dấu ngoặc kép.

2

Góc sáng tạo: Ghi chép việc hàng ngày.

1

Tuần 5

Bài 3: Niềm vui của em

14 tiết

Bài đọc 1: Con heo đất. MRVT về đồ vật.

2

Bài viết 1:Ôn chữ viết hoa: D,Đ

1

KC: Em tiết kiệm.

1

Bài đọc 2: Thả diều. So sánh

2

Bài viết 2: Em tiết kiệm

1

Tuần 6

Bài đọc 3: Chú gấu Mi sa. MRVT về đồ vật.

2

Bài viết 3: Chính tả( Nhớ-V): Thả diều….

1

KC: Chiếc răng rụng!

1

Bài đọc 4: Hai bàn tay em. Luyện tập về so sánh.

2

Góc sáng tạo: Chuyện của em.

1

Tuần 7

Bài 4: Mái ấm gia đình

14 tiết

Bài đọc 1: Ngưỡng cửa. Từ có nghĩa giống nhau.

2

Bài viết 1:Ôn chữ viết hoa: E, Ê

1

Trao đổi: Gọi và nhận điện thoại.

1

Bài đọc 2: Cha sẽ luôn ở bên con. Câu hỏi.

2

Bài viết 2: Kể chuyện em và người thân.

1

Tuần 8

Bài đọc 3: Quạt cho bà ngủ.Ôn tập câu Ai làm gì?

2

Bài viết 3: Chính tả( N-V) Trong đêm bé ngủ…

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4: Ba con búp bê. MRVT về gia đình. Ôn tập câu Ai làm gì?

2

Góc sáng tạo: Viết, vẽ về mái ấm gia đình.

1

Tuần 9

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Bài 5: Ôn tập GHKI

7

Tiết 1

1

Tiết 2

1

Tiết 3

1

Tiết 4

1

Tiết 5

1

Tiết 6

1

Tiết 7

1

Tuần 10

CỘNG ĐỒNG

Bài 6: Yêu thương, chia sẻ

14 tiết

Bài đọc 1: Bảy sắc cầu vồng. Ôn tập về từ chỉ đặc điểm.LT về từ có nghĩa giống nhau.

2

Bài viết 1:Ôn chữ viết hoa: G, H

1

Nghe-kể: Bộ chim rực rỡ của chim thiên đường.

1

Bài đọc 2: Bận. LT về từ có nghĩa giống nhau.

2

Bài viết 2: Làm đơn xin cấp thẻ đọc sách.

1

Tuần 11

Bài đọc 3: Chia sẻ niềm vui.MRVT về cộng đồng. Ôn tập câu Ai thế nào?

2

Bài viết 3: (Nhớ -v) bận

1

Trao đổi: Quà tặng của em

1

Bài đọc 4: Nhà rông. LT về từ có nghĩa giống nhau và dấu hai chấm.

2

Góc sáng tạo: Em đọc sách

1

Tuần 12

Bài 7: Khối óc và bàn tay

14 tiết

Bài đọc 1: Ông Trạng giỏi tính toán. Từ có nghĩa trái ngược nhau.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: I,K

1

Nghe-kể:Chiếc gương

1

Bài đọc 2:Cái cầu. LT về từ có nghĩa trái ngược nhau.

2

Bài viết 2: Tả đồ vật

1

Tuần 13

Bài đọc 3:Người trí thức yêu nước.Ôn tập về câu hỏi khi nào?MRVT về nghề nghiệp.

2

Bài viết 3( Nhớ -viết) Cái cầu….

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4:Từ cậu bé làm thuê. Ôn tập về câu hỏi Ở đâu? LT về dấu hai chấm.

2

Góc sáng tạo: ý tưởng của em.

1

Tuần 14

Bài 8: Rèn luyện thân thể

14 tiết

Bài đọc 1: Cùng vui chơi.MRVT về thể thao.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: L

1

Trao đổi: Em thích thể thao.

1

Bài đọc 2:Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Câu khiến. LT về từ có nghĩa trái ngược nhau.

2

Bài viết 2: Làm đơn tham gia câu lạc bộ thể thao.

1

Tuần 15

Bài đọc 3: Trong nắng chiều.LT về Câu khiến

2

Bài viết 3:( Nghe –viết) Cùng vui chơi….

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4:Người chạy cuối cùng.LT về so sánh.

2

Góc sáng tạo: Bản tin thể thao.

1

Tuần 16

Bài 9: Sáng tạo nghệ thuật

14 tiết

Bài đọc 1: Tiếng đàn.LT về so sánh

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: M,N

1

Nghe-kể: Đàn cá heo và bản nhạc

1

Bài đọc 2: Ông lão nhân hậu. Câu cảm

2

Bài viết 2: Em yêu nghệ thuật

1

Tuần 17

Bài đọc 3: Bàn tay cô giáo. LT về câu cảm

2

Bài viết 3: ( Nghe –viết) Tiếng chim…

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4: Quà tặng chú hề. Ôn tập về câu hỏi Vì sao? LT về câu cảm

2

Góc sáng tạo: Nghệ sĩ nhỏ

1

Tuần 18

Bài 10: Ôn tập cuối học kì I

7

Tiết 1

1

Tiết 2

1

Tiết 3

1

Tiết 4

1

Tiết 5

1

Tiết 6

1

Tiết 7

1

Tuần 19

ĐẤT NƯỚC

Bài 11: Cảnh đẹp non sông

14 tiết

Bài đọc 1: Trên hồ Ba Bể. LT viết tên riêng Việt Nam.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: O,Ô,Ơ

1

Trao đổi: Nói về cảnh đẹp non sông.

1

Bài đọc 2: Sông Hương. LT về so sánh.

2

Bài viết 2: Viết về cảnh đẹp non sông.

1

Tuần 20

Bài đọc 3: Chợ nổi Cà Mau. LT về so sánh.Từ chỉ đặc điểm.

2

Bài viết 3:( Nhớ -viết) Trên hồ Ba Bể…

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4: Sự tích thành Cổ Loa. LT về so sánh, Dấu ngoặc kép.

2

Góc sáng tạo: Đố vui về cảnh đẹp.

1

Tuần 21

Bài 12: Đồng quê yêu dấu

14 tiết

Bài đọc 1: Sông quê.LT về từ có nghĩa giống nhau, Câu cảm.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: P,Q

1

Trao đổi: Kì nghỉ thú vị.

1

Bài đọc 2: Hương làng. Lt về so sánh.

2

Bài viết 2: Viết thư thăm bạn,

1

Tuần 22

Bài đọc 3:Làng em. LT về từ có nghĩa trái ngược nhau.

2

Bài viết 3:( Nhớ -viết) Sông quê…

1

Nghe-kể: Kho báu

1

Bài đọc 4: Phép mầu trên sa mạc. Câu hỏi Bằng gì? MRVT về nông thôn.

2

Góc sáng tạo: Viết thư gửi người thân.

1

Tuần 23

Bài 13: Cuộc sống đô thị.

14 tiết

Bài đọc 1: Phố phường Hà Nội. LT viết tên riêng Việt Nam.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: R,S

1

Trao đổi: Bảo vệ môi trường đô thị.

1

Bài đọc 2: Những tấm chân tình.LT về câu hỏi Bằng gì? Câu cảm.

2

Bài viết 2: Đọc và viết thư điện tử.

1

Tuần 24

Bài đọc 3: Trận bóng trên đường phố. LT về dấu ngoặc kép.

2

Bài viết 3: ( Nghe –viết) Chiều trên thành phố Vinh…

1

Kể chuyện: Trận bóng trên đường phố.

1

Bài đọc 4: Con kênh xanh giữa lòng thành phố. MRVT về Đô thị.

2

Góc sáng tạo: Đô thị của em.

1

Tuần 25

Bài 14: Anh em một nhà

14 tiết

Bài đọc 1: Rừng gỗ quý. LT về câu hỏi Để làm gì? Câu khiến.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: T,V

1

Kể chuyện: Rừng gỗ quý.

1

Bài đọc 2: Bên ô cửa đá. LT về câu kể, câu cảm, Viết tên một số dân tộc anh em.

2

Bài viết 2: Viết về nhân vật yêu thích.

1

Tuần 26

Bài đọc 3: Hội đua ghe ngo. LT về câu hỏi Để làm gì?

2

Bài viết 3: ( Nghe –viết) Hội đua ghe ngo….

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4: Nhớ Việt Bắc. LT về dấu hai chấm.

2

Góc sáng tạo: Nét đẹp trăm miền.

1

Tuần 27

ÔN TẬP GIỮA HOCK Ì II

Bài 15: Ôn tập giữ học kì 2

7 tiết

Tiết 1

1

Tiết 2

1

Tiết 3

1

Tiết 4

1

Tiết 5

1

Tiết 6

1

Tiết 7

1

Tuần 28

Bài 16: Bảo vệ tổ quốc

14 tiết

Bài đọc 1: Chú hải quân. LT về câu cảm và các dấu hai chấm, ngoặc kép, chấm than.

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: U,Ư

1

Nghe-kể: Chàng trai làng Phù Ủng

1

Bài đọc 2: Hai Bà Trưng. . LT viết tên riêng Việt Nam.

2

Bài viết 2: Viết về người anh hùng

1

Tuần 29

Bài đọc 3: Trận đánh trên không. LT về dấu gạch ngang, dấu hai chấm.

2

Bài viết 3:( Nghe –viết) Trần Bình Trọng…

1

Trao đổi: Em đọc sách báo.

1

Bài đọc 4: Ở lại với chiến khu. LT về câu khiến, so sánh.

2

Góc sáng tạo: Người chiến sĩ.

1

Tuần 30

NGÔI NHÀ CHUNG

Bài 17: Trái đất của em

21 tiết

Bài đọc 1: Một mái nhà chung. MRVT về môi trường

2

Bài viết 1: Ôn chữ viết hoa: X,Y

1

Trao đổi: Tiết kiệm nước

1

Bài đọc 2: Chuyện của ông Biển. LT về câu cảm, câu khiến.

2

Bài viết 2: Nước sạch

1

Tuần 31

Bài đọc 3: Em nghĩ về Trái Đất. LT về câu khiến.

2

Bài viết 3:( Nhớ -viết) Một mái nhà chung….

1

Trao đổi: Em đọc sách báo

1

Bài đọc 4: Những bậc đá chạm mây. LT về câu hỏi Vì sao? Câu cảm

2

Góc sáng tạo: Trái đất thân yêu.

1

Tuần 32

Bài 18: Bạn bè bốn phương

Bài đọc 1: Cu- ba tươi đẹp.MRVT về tình hữu nghị.

2

Bài viết 1: Ôn các chữ viết hoa

1

Nghe-kể: Sự tích cây lúa

1

Bài đọc 2: gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua. LT viết tên riêng nước ngoài.

2

Bài viết 2:( Nhớ -viết) Cu- ba tươi đẹp…..

1

Tuần 33

Trao đổi: Thực hành giao lưu

1

Bài đọc 3: Một kì quan. LTvề sắp xếp các đoạn văn.

2

Bài viết 3: Viết thư làm quen

1

Bài đọc 4: Nhập gia tùy tục. LT về câu khiến.

2

Bài viết 4:( Nghe-viết) Hạt mưa…

1

Tuần 34

Trao đổi: Em đọc sách báo

1

Bài đọc 5: Bác sĩ Y- éc-xanh. LT về dấu hai chấm.

2

Bài viết 5: Em kể chuyện

1

Bài đọc 6: Người hồi sinh di tích. LT về so sánh.

2

Góc sáng tạo: Viết về một nhân vật trong truyện.

1

Tuần 35

ÔN TẬP CUỐI NĂM

Bài 19: Ôn tập cuối năm

7 tiết

Tiết 1

1

Tiết 2

1

Tiết 3

1

Tiết 4

1

Tiết 5

1

Tiết 6

1

Tiết 7

1

Tổng

245

Phân phối chương trình môn Toán 3 sách Cánh diều

(5 tiết/tuần 35 = 175 tiết/năm)

Tuần Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh bổ sung (nếu có)(Những điều chỉnh vềnội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệutham khảo; xây dựng chủ đềhọc tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hìnhthức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề/Mạch nội dung Tên bài học Tiết học/ Thời lượng

1

Bảng nhân, bảng chia

Ôn tập các số trong phạm vi 1000

Tiết 1

Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000

Tiết 2, 3

Ôn tập về hình học và đo lường

Tiết 4, 5

2

Mi-li-mét

Tiết 6, 7

Ôn tập về phép nhân, bảng nhân 2, bảng nhân 5

Tiết 8

Bảng nhân 3

Tiết 9, 10

3

Bảng nhân 4

Tiết 11,12

Bảng nhân 6

Tiết 13,14

Gấp một số lên một số lần.

Tiết 15

4

Bảng nhân 7

Tiết 16, 17

Bảng nhân 8

Tiết 18, 19

Bảng nhân 9(Tiết 1)

Tiết 20

5

Bảng nhân 9(Tiết 2)

Tiết 21

Luyện tập

Tiết 22

Luyện tập(tt)

Tiết 23

Gam

Tiết 24, 25

6

Ôn tập về phép chia, bảng chia 2, bảng chia 5

Tiết 26

Bảng chia 3

Tiết 27,28

Bảng chia 4

Tiết 29, 30

7

Bảng chia 6

Tiết 31, 32

Giảm một số đi một số lần.

Tiết 33

Bảng chia 7

Tiết 34, 35

8

Bảng chia 8

Tiết 36, 37

Bảng chia 9

Tiết 37, 38

Luyện tập

Tiết 40

9

Luyện tập (tt)

Tiết 41

Một phần hai. Một phần tư.

Tiết 42

Một phần ba. Một phần năm. Một phần sáu

Tiết 43

Một phần bảy. Một phần tám. Một phần chín

Tiết 44

Ôn lại những gì đã học(Tiết 1)

Tiết 45

10

Ôn lại những gì đã học(Tiết 2)

Tiết 46

Em vui học Toán

Tiết 47, 48

Nhân, chia các số trong phạm vi 1 000

Nhân số tròn chục với số có một chữ số

Tiết 49

Nhân với số có một chữ số(không nhớ)

Tiết 50

11

Luyện tập

Tiết 51

Phép chia hết. Phép chia có dư.

Tiết 52, 53

Chia số tròn chục, tròn trăm cho số có một chữ số

Tiết 54

Chia cho số có một chữ số

Tiết 55

12

Luyện tập

Tiết 56

Luyện tập chung

Tiết 57

So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

Tiết 58, 59

Giải bài toán có đến hai bước tính(Tiết 1)

Tiết 60

13

Giải bài toán có đến hai bước tính(Tiết 2)

Tiết 61

Làm quen với biểu thức số

Tiết 62

Tính giá trị của biểu thức số

Tiết 63

Tính giá trị của biểu thức số(tt)

Tiết 64

Tính giá trị của biểu thức số(tt)

Tiết 65

14

Luyện tập chung

Tiết 66,67

Mi-li-lít

Tiết 68, 69

Nhiệt độ

Tiết 70

15

Góc vuông. Góc không vuông

Tiết 71, 72

Hình tam giác. Hình tứ giác

Tiết 73

Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác

Tiết 74, 75

16

Hình chữ nhật

Tiết 76

Hình vuông

Tiết 77

Chu vi hình chữ nhật. Chu vi hình vuông

Tiết 78, 79

Em ôn lại những gì đã học(Tiết 1)

Tiết 80

17

Em ôn lại những gì đã học(Tiết 1)

Tiết 81

Em vui học Toán

Tiết 82, 83

Ôn tập về phép nhân, phép chia trong phạm vi 1 000

Tiết 84, 85

18

Ôn tập về hình học và đo lường

Tiết 86, 87

Ôn tập chung

Tiết 88, 89

KTĐK HKI

Tiết 90

HỌC KÌ II (5 tiết x 17 tuần = 85 tiết)

19

Các số trong phạm vi 100 000

Các số trong phạm vi 10 000

Tiết 91, 92

Các số trong phạm vi 10 000(tt)

Tiết 93, 94

Làm quen với chữ số La Mã

Tiết 95

20

Các số trong phạm vi 100 000

Tiết 96, 97

Các số trong phạm vi 100 000(tt)

Tiết 98, 99

So sánh các số trong phạm vi 100 000(Tiết 1)

Tiết 100

21

So sánh các số trong phạm vi 100 000(Tiết 2)

Tiết 101

Luyện tập

Tiết 102

Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Tiết 103

Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính

Tiết 104

Vẽ trang trí hình tròn

Tiết 105

22

Làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm

Tiết 106

Làm tròn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn

Tiết 107, 108

Luyện tập chung

Tiết 109, 110

23

Khối hộp chữ nhật. Khối lập phương

Tiết 111

Thực hành xem đồng hồ

Tiết 112, 113

Thực hành xem đồng hồ(tt)

Tiết 114, 115

24

Tháng – Năm

Tiết 116, 117

Em ôn lại những gì đã học

Tiết 118, 119

Em vui học Toán(Tiết 1)

Tiết 120

25

Em vui học Toán(Tiết 2)

Tiết 121

Cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000

Phép cộng trong phạm vi 100 000

Tiết 122, 123

Phép trừ trong phạm vi 100 000

Tiết 124, 125

26

Tiền Việt Nam

Tiết 126

Nhân số với số có một chữ số(không nhớ)

Tiết 127

Nhân số với số có một chữ số(có nhớ)

Tiết 128, 129

Luyện tập(Tiết 1)

Tiết 130

27

Luyện tập(Tiết 2)

Tiết 131

Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000

Tiết 132

Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000(tt)

Tiết 133, 134

Luyện tập(Tiết 1)

Tiết 135

28

Luyện tập(Tiết 2)

Tiết 136

Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000(tt)

Tiết 137, 138

Luyện tập

Tiết 139, 140

29

Luyện tập chung

Tiết 141, 142

Tìm thành phần chưa biết của phép tính

Tiết 143, 144

Tìm thành phần chưa biết của phép tính(tt_ Tiết 1)

Tiết 145

30

Tìm thành phần chưa biết của phép tính(tt_ Tiết 2)

Tiết 146

Luyện tập chung

Tiết 147, 148

Diện tích một hình

Tiết 149

Đơn vị đo diện tích. Xăng –ti-mét vuông(Tiết 1)

Tiết 150

31

Đơn vị đo diện tích. Xăng –ti-mét vuông(Tiết 2)

Tiết 151

Diện tích hình chữ nhật. Diện tích hình vuông

Tiết 152, 153

Luyện tập chung

Tiết 154, 155

32

Thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê

Tiết 156, 157

Bảng số liệu thống kê

Tiết 158, 159

Khả năng xảy ra của một sự kiện

Tiết 160

33

Ôn lại những gì đã học

Tiết 161, 162

Em vui học Toán

Tiết 163, 164

Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000(Tiết 1)

Tiết 165

34

Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000(Tiết 2)

Tiết 166

Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000(tt)

Tiết 167, 168

Ôn tập về hình học và đo lường

Tiế 169, 170

35

Ôn tập về một số yếu tố thống kê xác suất

Tiết 171, 172

Ôn tập chung

Tiết 173, 174

KTĐK HKII

Tiết 175

Tham khảo thêm:   Bài tập chia động từ tiếng Anh thi vào lớp 10 Bài tập chia động từ

Phân phối chương trình dạy học Đạo đức 3 sách Cánh diều

CHỦ ĐỀ

TUẦN

BÀI

TIẾT

1. Em yêu Tổ quốc Việt Nam

1

Bài 1: Em khám phá đất nước Việt Nam

1

2

Bài 1: Em khám phá đất nước Việt Nam

2

3

Bài 1: Em khám phá đất nước Việt Nam

3

4

Bài 2: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

1

5

Bài 2: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

2

6

Bài 2: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

3

2. Quan tâm hàng xóm láng giềng

7

Bài 3: Em quan tâm hàng xóm láng giềng

1

8

Bài 3: Em quan tâm hàng xóm láng giềng

2

9

Ôn tập giữa học kì 1

1

10

Bài 3: Em quan tâm hàng xóm láng giềng

3

3. Ham học hỏi

11

Bài 4: Em ham học hỏi

1

12

Bài 4: Em ham học hỏi

2

13

Bài 4: Em ham học hỏi

3

4. Giữ lời hứa

14

Bài 5: Em giữ lời hứa

1

15

Bài 5: Em giữ lời hứa

2

16

Bài 5: Em giữ lời hứa

3

5. Tích cực hoàn thành nhiệm vụ

17

Bài 6: Em tích cực hoàn thành nhiệm vụ

1

18

Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1

1

19

Bài 6: Em tích cực hoàn thành nhiệm vụ

2

20

Bài 6: Em tích cực hoàn thành nhiệm vụ

3

6. Khám phá bản thân

21

Bài 7: Em khám phá bản thân

1

22

Bài 7: Em khám phá bản thân

2

23

Bài 8: Em hoàn thiện bản thân

1

24

Bài 8: Em hoàn thiện bản thân

2

25

Bài 8: Em hoàn thiện bản thân

3

7. Xử lí bất hoà với bạn bè

26

Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn bè

1

27

Ôn tập giữa học kì 2

1

28

Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn bè

2

29

Bài 10: Em xử lí bất hoà với bạn bè

1

30

Bài 10: Em xử lí bất hoà với bạn bè

2

8. Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông

31

Bài 11: Em nhận biết quy tắc an toàn giao thông

1

32

Bài 11: Em nhận biết quy tắc an toàn giao thông

2

33

Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông

1

34

Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông

2

35

Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2

1

Phân phối chương trình môn Tự nhiên xã hội 3 sách Cánh diều

Tuần – tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề – Mạch nội dung

Tên bài

Tiết học – thời lượng

1

Chủ đề 1 Gia đình

Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình

1

Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình

2

2

Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình

3

Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

4

3

Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

5

Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà

6

4

Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà

7

5

8

Bài 4: Ôn tập chủ đề Gia đình

9

Chủ đề 2

Trường học

Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng

10

6

Chủ đề 2

Trường học

Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng

11

Bài 6: Truyền thống trường em

12

7

Bài 6: Truyền thống trường em

13

Bài 6: Truyền thống trường em

14

8

Bài 7: Gữ an toàn và vệ sinh ở trường

15

Bài 7: Gữ an toàn và vệ sinh ở trường

16

9

Bài 8: Ôn tập chủ đề trường học

17

Bài 8: Ôn tập chủ đề trường học

18

10

Chủ đề 3 Cộng đồng

địa

phương

Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

19

Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

20

11

Chủ đề 3

Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

21

Cộng đồng địa

phương

Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công và

công nghiệp

22

12

Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công và

công nghiệp

23

Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công và

công nghiệp

24

13

Bài 11: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan

thiên nhiên

25

Bài 11: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan

thiên nhiên

26

14

Bài 12: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa

phương

27

Bài 12: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa

phương

28

15

Chủ đề 4 Thực vật động vật

Bài 13: Một số bộ phận của thực vật

29

Bài 13: Một số bộ phận của thực vật

30

16

Bài 13: Một số bộ phận của thực vật

31

Bài 14: Chức năng một số bộ phận của

thực vật

32

17

Bài 14: Chức năng một số bộ phận của

thực vật

33

Bài 15: Một số bộ phận của động vật và

chức năng của chúng

34

18

Ôn tập

Ôn tập cuối học kì I

35

Kiểm tra cuối học kì I

36

19

Chủ đề 4 Thực vật động vật

Bài 15: Một số bộ phận của động vật và

chức năng của chúng

37

Bài 15: Một số bộ phận của động vật và

chức năng của chúng

38

20

Bài 16: Sử dụng hợp lý thực vật và động vật

39

Bài 16: Sử dụng hợp lý thực vật và động vật

40

21

Bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật

41

Bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật

42

22

Chủ đề 5

Con

người và sức khỏe

Bài 18: Cơ quan tiêu hóa

43

Bài 18: Cơ quan tiêu hóa

44

23

Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa

45

Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa

46

24

Bài 20: Cơ quan tuần hoàn

47

Bài 20: Cơ quan tuần hoàn

48

25

Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn

49

Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn

50

26

Bài 22: Cơ quan thần kinh

51

Bài 22: Cơ quan thần kinh

52

27

Chủ đề 5 Con

người và sức khỏe

Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh

53

Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh

54

28

Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe

55

Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe

56

29

Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe

57

Chủ đề 6 Trái đất và Bầu

trời

Bài 26: Xác định các phương trong không gian

58

30

Bài 26: Xác định các phương trong không gian

59

Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu

60

31

Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu

61

Bài 28: Bề mặt Trái Đất

62

32

Bài 28: Bề mặt Trái Đất

63

Bài 28: Bề mặt Trái Đất

64

33

Chủ đề 7 Trái đất và Bầu

trời

Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

65

Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

66

34

Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời

67

Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời

68

35

Ôn tập

Ôn tập cuối học kì II

69

Kiểm tra cuối học kì II

70

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 12: Suy nghĩ về tầm quan trọng của nơi dựa trong cuộc sống của mỗi người Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 12

Phân phối chương trình môn Hoạt động trải nghiệm 3 sách Cánh diều

Tuần – tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)(Những điều chỉnh vềnội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệutham khảo; xây dựng chủ đềhọc tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hìnhthức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề – Mạch nội dung Tên bài Tiết học – thời lượng

1

Trường học mến yêu (tháng 9) Chào mừng năm học mới. 1
Lớp học của chúng em 2
Chuẩn bị trang trí lớp học 3
2 ATGT nơi công cộng 4
Lớp học của chúng em 5
Sáng tạo tranh về chủ đề Trường lớp thân yêu 6
3 Xây dựng lớp học thân thiện 7
Lớp học thân thiện của chúng em 8
Cảm nghĩ về lớp học thân thiện 9
4 Vui tết Trung thu cùng thầy cô và bạn bè 10
Thầy cô của em 11
Lớp em vui tết Trung thu 12
5 Khám phá bản thân (tháng 10) Tham gia phát động Tìm kiếm tài năng nhí 13
Nét riêng của em 14
Lựa chọn tài năng của lớp 15
6 Tìm kiếm tài năng nhí 16
Nét riêng của em 17
Trò chơi Đoán tên bạn 18
7 Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 19
Sở thích của em 20
Tham gia trò chơi yêu thích 21
8 Tôn trọng sở thích cá nhân 22
Sản phẩm em yêu thích 23
Trình diễn trang phục yêu thích 24
9 Em yêu lao động (tháng 11) Biết quý trọng thời gia 25
Thời gian biểu của em 26
Kết quả thực hiện thời gian biểu 27
10 Xây dựng không gian xanh ở gia đình 28
Trang trí ngôi nhà của em 29
Trò chơi Mảnh ghép ngôi nhà 30
11 Tri ân thầy cô 31
Báo tường về chủ đề Nhớ ơn thầy cô 32
Chuẩn bị văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 33
12 Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 34
Sản phẩm tri ân thầy cô 35
Trò chơi Hái hoa dân chủ về chủ đề Tri ân thầy cô 36
13 Những người sống quanh em (tháng 12) Nói lời hay làm việc tốt 37
Quan tâm đến những người xung quanh 38
Món quà yêu thương 39
14 Kể chuyện về tấm gương người tốt việc tốt 40
Em và những người xung quanh 41
Kết quả tham gia thử thách 42
15 Tiếp nối truyền thống quê hương 43
Truyền thống quê hương 44
Trò chơi giải ô chữ 45
16 Tham gia kết nối “Vòng tay yêu thương” 46
Chung tay xây dựng cộng đồng 47
Đội Nhi đồng tình nguyện 48
17 Nghề em yêu thích (tháng 1) Em với nghề yêu thích 49
Nghề yêu thích của em 50
Tiểu phẩm về nghề yêu thích 51
18 Văn nghệ về chủ đề nghề nghiệp 52
Nghề yêu thích của em 53
Vẽ tranh về nghề yêu thích 54
19 Phong trào tiết kiệm 55
Mua sắm tiết kiệm 56
Thu nhập và chi tiêu trong gia đình 57
20 Hội diễn văn nghệ về chủ đề Mùa xuân trên quê hương 58
Mua sắm tiết kiệm 59
Ý nghĩa ba chiếc hộp 60
21 Em yêu quê hương (tháng 2) Vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên 61
Cảnh đẹp quê hương 62
Giới thiệu cảnh đẹp quê hương 63
22 Chung tay bảo vệ cảnh đẹp quê hương 64
Cảnh đẹp quê hương 65
Bảo vệ cảnh đẹp quê hương 66
23 Phong trào Chúng em bảo vệ môi trường 67
Em với môi trường 68
Vệ sinh môi trường lớp học 69
24 Văn nghệ về chủ đề Bảo vệ môi trường 70
Em với môi trường 71
Vẽ tranh về chủ đề Phòng, chống ô nhiễm môi trường. 72
25 Gia đình yêu thương (tháng 3) Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 73
Quan tâm, chăm sóc người thân 74
Chuẩn bị cho ngày hội diễn văn nghệ 75
26 Hội diễn văn nghệ 76
Quan tâm, chăm sóc người thân 77
Tiểu phẩm Tình cảm gia đình 78
27 Sống gọn gàng, ngăn nắp 79
Giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp 80
Kết quả thực hiện kế hoạch 81
28 Giao lưu với cha mẹ học sinh 82
Tiết kiệm điện, nước trong nhà 83
Chung tay, tiết kiệm điện, nước 84
29 Em và những người bạn (tháng 4) Kết nối “Vòng tay bạn bè” 85
Vòng tay bạn bè 86
Trò chơi Truyền tin 87
30 Những người bạn tốt 88
Vòng tay bạn bè 89
Tủ sách tình bạn 90
31 Tiếng hát bạn bè 91
Hòa giải bất đồng với bạn 92
Câu chuyện về tình bạn 93
32 Tình cảm bạn bè 94
Hòa giải bất đồng với bạn 95
Tiểu phẩm về hòa giải bất đồng với bạn. 96
33 An toàn trong cuộc sống (tháng 5) ATVSTP 97
An toàn trong ăn uống 98
Nguy cơ ngộ độc thực phẩm 99
34 Đảm bảo an toàn trong ăn uống 100
An toàn trong ăn uống 101
Trò chơi Giải ô chữ 102
35 Chuẩn bị lễ Tổng kết năm học 103
An toàn trong lao động 104
Vệ sinh trường lớp 105

Phân phối chương trình môn Âm nhạc 3 sách Cánh diều

Tuần – tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)(Những điều chỉnh vềnộidung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệutham khảo; xây dựng chủ đềhọc tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hìnhthức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề – Mạch nội dung Tên bài Tiết học – thời lượng

1

Chủ đề 1 Niềm vui

Hát: Nhịp điệu vui

1

22

Ôn tập bài hát: Nhịp điệu vui

Nghe nhạc: Hành khúc Ra-đét-ky

2

3

Đọc nhạc: Bài 1

Vận dụng: Chuyền bóng hoặc đồ vật theo tiếng đàn

3

4

Nhạc cụ

Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ

4

5

Chủ đề 2

Tổ quốc Việt Nam

Hát: Quốc ca Việt Nam

5

6

Hát Quốc ca Việt Nam (lời 2)

6

7

Thường thức âm nhạc-Câu chuyện âm nhạc: Tiếng sáo kì diệu.

Vận dụng: Trình bày bài hát Quốc ca Việt Nam theo cách hát lĩnh xướng và hòa giọng.

7

8

Đọc nhạc: Bài 2

Vận dụng: Nghe và đoán tên nốt nhạc.

8

9

Chủ đề 3

Thiên nhiên

Hát: Đếm sao

9

10

Ôn bài hát: Đếm sao

Nghe nhạc: Lí cây bông

10

11

Thường thức âm nhạc-Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn bầu

Vận dụng: Những nốt nhạc ở hàng ngang và một số nốt tự chọn ở hàng dọc.

11

12

Nhạc cụ

Vận dụng: Mô phỏng động tác chơi các nhạc cụ.

12

13

Chủ đề 4

Quê hương

Hát: Múa sạp

13

14

Ôn tập bài hát: Múa sạp

Đọc nhạc: Bài 3

14

15

Nghe nhạc: Chú mèo nhảy múa

Vận dụng: Dùng cốc nhựa làm nhạc cụ gõ

15

16

Nhạc cụ

Vận dụng: Trình bày bài hát Múa sạp theo cách hát nối tiếp.

16

17

Ôn tập

17

18

Ôn tập

18

19

Chủ đề 5

Mái Trường

Hát: Em yêu trường em

19

20

Hát: Em yêu trường em(Lời 2)

Vận dụng: Trình bày bài hát Em yêu trường em theo cách hát lĩnh xướng và hòa giọng.

Đọc nhạc: Bài 4

20

21

Nghe nhạc: Mái trường nơi học bao điều hay.

Vận dụng: Hát theo cách riêng của mình.

21

22

Nhạc cụ

Vận dụng: Nghe và phân biệt âm thanh cao-thấp

22

23

Chủ đề 6

Tuổi thơ

Hát: Thế giới của tuổi thơ

23

24

Ôn tập bài hát: Thế giới của tuổi thơ

Nghe nhạc: Đô Rê Mi

24

25

Thường thức âm nhạc-Tìm hiểu nhạc cụ: Hac-mô-ni-ca

Vận dụng: Hát bài Thế giới của tuổi thơ kết hợp chơi trò chơi chuyền đồ vật.

25

26

Nhạc cụ

Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ

26

27

Chủ đề 7

Âm thanh

Hát: Bạn ơi lắng nghe

27

28

Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe

Nghe nhạc: Cò lả

28

29

Thường thức âm nhạc-Câu chuyện âm nhạc: Tiếng đàn Sô-panh.

Vận dụng: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ

29

30

Đọc nhạc: Bài 5

Vận dụng: Tập biểu diễn bài hát Bạn ơi lắng nghe theo nhóm

30

31

Chủ đề 7

Tình bạn

Hát: Tiếng hát bạn bè mình

31

32

Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình

Đọc nhạc: Bài 6

Tìm những từ ẩn trong ô chữ

32

33

Thường thức âm nhạc-Tìm hiểu nhạc cụ: U-ku-lê-lê

Nhạc cụ

Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ

33

34

Ôn tập

34

35

Ôn tập

35

Phân phối chương trình môn Mĩ thuật 3 sách Cánh diều

Tuần – tháng Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh vềnộidung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệutham khảo; xây dựng chủ đềhọc tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hìnhthứctổ chức…)

Ghi chú
Chủ đề – Mạch nội dung Tên bài Tiết học – thời lượng

1

Chủ đề 1 Sáng tạo màu sắc

Bài 1: Những màu sắc khác nhau

1

22

Bài 1: Những màu sắc khác nhau (tt)

2

3

Bài 2: Sáng tạo với vật liệu có màu đậm, màu nhạt

3

4

Bài 2: Sáng tạo với vật liệu có màu đậm, màu nhạt (tt)

4

5

Chủ đề

Chủ đề 2 Hình ảnh nổi bật

Bài 3: Sự thú vị của hình ảnh nổi bật

5

6

Bài 3: Sự thú vị của hình ảnh nổi bật (tt)

6

7

Bài 4: Đồ vật trong gia đình

7

8

Bài 4: Đồ vật trong gia đình (tt)

8

9

Chủ đề 3: Tạo dáng người động

Bài 5: Hình dáng cơ thể em

9

10

Bài 5: Hình dáng cơ thể em (tt)

10

11

Bài 6: Trò chơi thú vị

11

12

Bài 6: Trò chơi thú vị (tt)

12

13

Chủ đề 4: Sự kiện vui vẻ

Bài 7: Thiệp chúc mừng

13

14

Bài 7: Thiệp chúc mừng (tt)

14

15

Bài 8: Ngày hội ở trường em

15

16

Bài 8: Ngày hội ở trường em (tt)

16

17

Bài 9: Cùng nhau ôn tập học kỳ I (tt)

17

18

Bài 9: Cùng nhau ôn tập học kỳ I (tt)

18

19

Chủ đề 5: Sự kết của các hình khối khác nhau

Bài 10: Làm quen với hình tương phản

19

20

Bài 10: Làm quen với hình tương phản(tt)

20

21

Bài 11: Bạn rô-bốt của em

21

22

Bài 11: Bạn rô-bốt của em(tt)

21

23

Chủ đề 6: Những bề mặt khác nhau của vật liệu

Bài 12: Tạo sản phẩm có bề mặt mềm, mịn hoặc thô ráp

23

24

Bài 12: Tạo sản phẩm có bề mặt mềm, mịn hoặc thô ráp (tt)

24

25

Bài 13: Tạo hình trái cây từ đất nặn

25

26

Bài 13: Tạo hình trái cây từ đất nặn (tt)

26

27

Chủ đề 6: Những bề mặt khác nhau của vật liệu

Bài 14: Gia đình thân yêu

27

28

Bài 14: Gia đình thân yêu(tt)

28

29

Bài 15: Những khuôn in thú vị

29

30

Bài 15: Những khuôn in thú vị (tt)

30

31

Bài 16: Em yêu thiên nhiên

31

32

Bài 16: Em yêu thiên nhiên (tt)

32

33

Bài 16: Em yêu thiên nhiên (tt)

33

34

Bài 17: Cùng nhau ôn tập HKI

34

35

Bài 17: Cùng nhau ôn tập HKI(tt)

35

Phân phối chương trình môn Tin học 3 sách Cánh diều

Nội dung Số tiết dự kiến

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM

13 tiết

Chủ đề A1. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

5 tiết

Bài 1. Các thành phần của máy tính

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Những máy tính thông dụng

Bài 3. Em tập sử dụng chuột

Bài 4. Em bắt đầu sử dụng máy tính

Bài 5. Bảo vệ sức khoẻ khi dùng máy tính

Chủ đề A2. THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN

4 tiết

Bài 1. Thông tin và quyết định

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Các dạng thông tin thường gặp

Bài 3. Xử lí thông tin

Bài 4. Ôn tập về thông tin và xử lí thông tin

Chủ đề A3. LÀM QUEN VỚI CÁCH GÕ BÀN PHÍM

4 tiết

Bài 1. Em làm quen với bàn phím

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Em tập gõ hàng phím cơ sở

Bài 3. Em tập gõ hàng phím trên và dưới

Bài 4. Cùng thi đua gõ phím

CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

2 tiết

Bài 1. Thông tin trên Internet

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Nhận biết những thông tin trên Internet không phù hợp với em

CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Chủ đề C1. SẮP XẾP ĐỂ DỄ TÌM

2 tiết

Bài 1. Sự cần thiết của sắp xếp

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Sơ đồ hình cây

Chủ đề C2. LÀM QUEN VỚI THƯ MỤC LƯU TRỮ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

3 tiết

Bài 1. Sắp xếp phân loại các tệp trong máy tính

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Cây thư mục

Bài 3. Em tập thao tác với thư mục

CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

1 tiết

Bài học. Bảo vệ thông tin cá nhân

1 bài/1 tiết

CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC

5 tiết

Chủ đề E1. LÀM QUEN VỚI BÀI TRÌNH CHIẾU ĐƠN GIẢN

3 tiết

Bài 1. Em làm quen với phần mềm trình chiếu

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Thêm ảnh vào trang trình chiếu

Bài 3. Bài trình chiếu của em

Chủ đề E2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM LUYỆN TẬP THAO TÁC VỚI CHUỘT MÁY TÍNH

2 tiết (chọn)

Bài 1. Làm quen với phần mềm Mouse Skills

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Em luyện tập sử dụng chuột

Chủ đề E3. SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỂ TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN

2 tiết (chọn)

Bài 1. Máy tính giúp em quan sát hạt đậu nảy mầm

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Máy tính giúp em quan sát nhiều điều kì thú

CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI Sự TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

5 tiết

Chủ đề F1. THỰC HIỆN CÔNG VIỆC THEO CÁC BƯỚC

3 tiết

Bài 1. Làm việc theo từng bước

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Thực hiện một việc tùy thuộc vào điều kiện

Bài 3. Em tập làm người chỉ huy giỏi

Chủ đề F2. NHIỆM VỤ CỦA EM VÀ SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

2 tiết

Bài 1. Phát biểu nhiệm vụ và tìm sự trợ giúp của máy tính

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Thực hành: Nhiệm vụ và sản phẩm

Tổng số tiết

31 tiết

Phân phối chương trình môn Công nghệ 3 sách Cánh diều

UBND HUYỆN …………..

TRƯỜNG TH&THCS……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

…….., ngày 28 tháng 08 năm 2022

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 3
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU

TUẦN Số tiết TCT Tên bài học
Chủ đề 1: Công nghệ và đời sống
1 2 1 Bài 1. Tự nhiên và công nghệ (T1)
2 2 Bài 1. Tự nhiên và công nghệ (T2)
3 4 3 Bài 2. Sử dụng đèn học (T1)
4 4 Bài 2. Sử dụng đèn học (T2)
5 5 Bài 2. Sử dụng đèn học (T3)
6 6 Bài 2. Sử dụng đèn học (T4)
7 4 7 Bài 3. Sử dụng quạt điện (T1)
8 8 Bài 3. Sử dụng quạt điện (T2)
9 9 Bài 3. Sử dụng quạt điện (T3)
10 10 Bài 3. Sử dụng quạt điện (T4)
11 4 11 Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T1)
12 12 Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T2)
13 13 Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T3)
14 14 Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T4)
15 4 15 Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T1)
16 16 Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T2)
17 17 Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T3)
18 18 Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T4)
19 2 19 Bài 6. An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình (T1)
20 20 Bài 6. An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình (T2)
21 1 21 Ôn tập kiểm tra học kì I (T2)
Chủ đề 2. Thủ công kĩ thuật
22 4 22 Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T1)
23 23 Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T2)
24 24 Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T3)
25 25 Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T4)
26 4 26 Bài 8. Làm biển báo giao thông (T1)
27 27 Bài 8. Làm biển báo giao thông (T2)
28 28 Bài 8. Làm biển báo giao thông (T3)
29 29 Bài 8. Làm biển báo giao thông (T4)
30 4 30 Bài 9. Làm đồ chơi (T1)
31 31 Bài 9. Làm đồ chơi (T2)
32 32 Bài 9. Làm đồ chơi (T3)
33 33 Bài 9. Làm đồ chơi (T4)
34 2 34 Ôn tập kiểm tra học kì II (T1)
35 35 Ôn tập kiểm tra học kì II (T2)

Phân phối chương trình môn Giáo dục thể chất 3 sách Cánh diều

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức….) Ghi chú
Chủ đề/Mạch nội dung Tên bài học Tiết học Thời lượng

Tuần 1

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Bài 1:Biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành hai, ba vòng tròn và nược lại.

Tiết 1: Biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành hai vòng tròn và ngược lại.

1

1/3

Tiết 2: Biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành ba vòng tròn và ngược lại.

2

2/3

Tuần 2

Tiết 3: Ôn biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành hai, ba vòng tròn và ngược lại.

3

3/3

Bài 2: Biến đổi đội hình từ hàng dọc thành một hàng ngang và ngược lại.

Tiết 1: Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành một hàng ngang và ngược lại.

4

1/3

Tuần 3

Tiết 2: Biến đổi đội hình từ hai (ba, bốn..) hàng dọc thành một hàng ngang và ngược lại.

5

2/3

Tiết 3: Ôn biến đổi đội hình từ hàng dọc thành hàng ngang và ngược lại.

6

3/3

Tuần 4

Bài 3: Dàn hàng và dồn hàng theo khối.

Tiết 1: Làm quen đội hình khối vuông và khối chữ nhật

7

1/4

Tiết 2: Ôn đội hình khối vuông và khối chữ nhật

8

2/4

Tuần 5

Tiết 3: Dàn hàng và dồn hàng theo khối

9

3/4

Tiết 4: Ôn dàn hàng và dồn hàng theo khối

10

4/4

Tuần 6

Kiểm tra: Biến đổi đội hình và dàn, dồn hàng theo khối.

11

1/1

Bài 4: Động tác đi đều, đứng lại.

Tiết 1: Động tác đi đều.

12

1/4

Tuần 7

Tiết 2: Ôn động tác đi đều; học động tác đứng lại.

13

2/4

Tiết 3: Ôn động tác đi đều, đứng lại.

14

3/4

Tuần 8

Tiết 4: Ôn động tác đi đều, đứng lại.

15

4/4

Kiểm tra đánh giá chủ đề ĐHĐN

16

1/1

Tuần 9

BÀI TẬP THỂ DỤC

CHỦ ĐỀ 3:

TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

Bài 1: Động tác Vươn thở và động tác tay.

17

1/1

Bài 2: Động tác chân và động tác vặn mình.

18

1/1

Tuần 10

Ôn 4 động tác đã học

19

1/1

Bài 3: Động tác lưng bụng và động tác phối hợp

20

1/1

Tuần 11

Bài 4: Động tác nhảy, động tác điều hòa.

21

1/1

Hoàn thiện bài thể dục

22

1/1

Tuần 12

Ôn bài tập thể dục

23

1/1

Kiểm tra: Bài tập thể dục.

24

1/1

Tuần 13

TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

Bài 1: Di chuyển vượt chướng ngại vật thấp.

Tiết 1: Di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến.

25

1/3

Tiết 2: Di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước ngang.

26

2/3

Tuần 14

Tiết 3: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp

27

3/3

Bài 2: Di chuyển vượt chướng ngại vật cao.

Tiết 1: Di chuyển vượt một chướng ngại vật cao.

28

1/3

Tuần 15

Tiết 2: Di chuyển vượt nhiều chướng ngại vật cao.

29

2/3

Tiết 3: Ôn di chuyển vượt chướng ngại vật cao

30

3/3

Tuần 16

Bài 3: Phối hợp di chuyển vượt qua các trướng ngại vật khác nhau.

Tiết 1: Phối hợp di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến và vượt chướng ngại vật cao.

31

1/4

Tiết 2: Ôn phối hợp di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến và vượt chướng ngại vật cao.

32

2/4

Tuần 17

Tiết 3: Phối hợp di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước ngang và vượt chướng ngại vật cao.

33

3/4

Tiết 4: Ôn phối hợp di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước ngang và vượt chướng ngại vật cao.

34

4/4

Tuần 18

Kiểm tra:Di chuyển vượt chướng ngại vật thấp, cao và phối hợp di chuyển vượt qua các trướng ngại vật khác nhau.

35

1/1

Bài 4: Tại chỗ tung và bắt bóng bằng hai tay.

Tiết 1: Tại chỗ tung và bắt bóng thấp tay.

36

1/4

Tuần 19

Tiết 2: Ôn tại chỗ tung và bắt bóng thấp tay.

37

2/4

Tiết 3: Tại chỗ tung và bắt bóng cao tay.

38

3/4

Tuần 20

Tiết 4: Ôn tại chỗ tung và bắt bóng cao tay.

39

4/4

Bài 5: Tại chỗ tung bóng một tay và bắt bóng hai tay.

Tiết 1: Tại chỗ tung bóng thấp một tay và bắt bóng hai tay.

40

1/5

Tuần 21

Tiết 2: Ôn tại chỗ tung bóng thấp một tay và bắt bóng hai tay.

41

2/5

Tiết 3: Tại chỗ tung bóng cao một tay và bắt bóng bằng hai tay.

42

3/5

Tuần 22

Tiết 4: Ôn tại chỗ tung bóng cao một tay và bắt bóng bằng hai tay.

43

4/5

Tiết 5: Ôn tại chỗ tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.

44

5/5

Tuần 23

Bài 6: Di chuyển tung và bắt bóng hai tay.

Tiết 1: Di chuyển theo hướng thẳng, tung và bắt bóng hai tay.

45

1/5

Tiết 2: Ôn di chuyển theo hướng thẳng, tung và bắt bóng hai tay.

46

2/5

Tuần 24

Tiết 3: Di chuyển ngang, tung và bắt bóng hai tay.

47

3/5

Tiết 4: Ôn di chuyển ngang, tung và bắt bóng hai tay.

48

4/5

Tuần 25

Tiết 5: Ôn di chuyển tung và bắt bóng hai tay.

49

5/5

Kiểm tra:Động tác tại chỗ, di chuyển tung và bắt bóng

50

1/1

Tuần 26

CHỦ ĐỀ 4: THỂ THAO TỰ CHỌN (BÓNG ĐÁ)

Bài 1: Làm quen phối hợp dẫn bóng và đá bóng.

Tiết 1: Làm quen phối hợp dẫn bóng đi chuyển theo hướng thẳng và đá bóng

51

1/4

Tiết 2: Ôn phối hợp dẫn bóng đi chuyển theo hướng thẳng và đá bóng

52

2/4

Tuần 27

Tiết 3: Làm quen phối hợp dẫn bóng đi chuyển luồn vật chuẩn và đá bóng

53

3/4

Tiết 4: Ôn phối hợp dẫn bóng đi chuyển luồn vật chuẩn và đá bóng.

54

4/4

Tuần 28

Bài 2: Làm quen phối hợp đỡ bóng và dẫn bóng.

Tiết 1: Làm quen đỡ bóng bằng bàn chân.

55

1/6

Tiết 2: Ôn đỡ bóng bằng bàn chân.

56

2/6

Tuần 29

Tiết 3: Làm quen phối hợp đỡ bóng bằng đùi và dẫn bóng.

57

3/6

Tiết 4: Ôn phối hợp đỡ bóng bằng đùi và dẫn bóng.

58

4/6

Tuần 30

Tiết 5: Làm quen phối hợp đỡ bóng bằng bàn chân và dẫn bóng.

59

5/6

Tiết 6: Ôn phối hợp đỡ bóng bằng bàn chân và dẫn bóng.

60

6/6

Tuần 31

Kiểm tra: Phối hợp dẫn bóng, đỡ bóng.

61

1/1

Bài 3: Làm quen phối hợp đỡ bóng và dẫn bóng.

Tiết 1: Làm quen phối hợp đỡ bóng bằng đùi và đá bóng.

62

1/4

Tuần 32

Tiết 2: Ôn phối hợp đỡ bóng bằng đùi và đá bóng.

63

2/4

Tiết 3: Làm quen phối hợp đỡ bóng bằng bàn chân và đá bóng.

64

3/4

Tuần 33

Tiết 4: Ôn phối hợp đỡ bóng bằng bàn chân và đá bóng.

65

4/4

Bài 4: Làm quen phối hợp tâng bóng và đá bóng.

Tiết 1: Làm quen phối hợp tâng bóng bằng đùi và đá bóng

66

1/4

Tuần 34

Tiết 2: Ôn phối hợp tâng bóng bằng đùi và đá bóng

67

2/4

Tiết 3: Làm quen tâng bóng bằng bàn chân và đá bóng

68

3/4

35

Tiết 4: Ôn tâng bóng bằng bàn chân và đá bóng

69

4/4

Kiểm tra: Phối hợp đỡ bóng, dẫn bóng, tâng bóng và đá bóng.

70

1/1

Ngày…. tháng 8 năm 2022

BGH DUYỆT

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

NGƯỜI LẬP

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học lớp 3 bộ Cánh diều (10 môn) Kế hoạch giảng dạy lớp 3 năm 2022 – 2023 theo Công văn 2345 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Tham khảo thêm:  

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *