Hệ thống kiến thức môn Sinh Học ôn thi THPT Quốc gia 2023 gồm 22 trang, giúp các em học sinh ôn tập, hệ thống lại toàn bộ kiến thức quan trọng, để chuẩn bị thật tốt kiến thức cho kỳ thi THPT Quốc gia 2023 sắp tới.
Các câu hỏi được chia theo từng phần như: Cấu trúc ADN, cơ chế tự nhân đôi của ADN, cấu trúc ARN, cơ chế tổng hợp ARN, cấu trúc Protein, cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào… Qua đó, các em sẽ nắm thật chắc kiến thức môn Sin học, để đạt điểm tối đa trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 này.
Hệ thống kiến thức môn Sinh Học thi THPT Quốc Gia 2023
CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ (ADN – ARN – PRÔTÊIN)
PHẦN I. CẤU TRÚC ADN
I. Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen
1. Đối với mỗi mạch của gen:
– Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau.
– Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G của mạch này bổ sung với X của mạch kia Vì vậy, số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2.
2. Đối với cả 2 mạch:
– Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch:
Chú ý: khi tính tỉ lệ %
Ghi nhớ: Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50 % số nu của ADN. Ngược lại nếu biết:
Tổng 2 loại hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung
Tổng 2 loại nu khác hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung
3. Tổng số nu của ADN (N)
Tổng số nu của ADN là tồng số của 4 loại nu . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) . Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là:
Do đó hoặc
…..
>> Tải file để tham khảo toàn bộ nội dung
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Hệ thống kiến thức môn Sinh Học ôn thi THPT Quốc gia 2023 Ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Sinh học của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.