Wikihoc.com mời quý thầy cô cùng tham khảo tài liệu Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 trang 49, 50 để xem gợi ý giải các bài tập của Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn thuộc chương 4 Đại số 9.
Tài liệu được biên soạn với nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa trang 49, 50 Toán lớp 9 tập 2. Qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 5 Chương 4 trong sách giáo khoa Toán 9 Tập 2. Chúc các bạn học tốt.
Lý thuyết Công thức nghiệm thu gọn
1. Công thức nghiệm thu gọn
Đối với phương trình
+ Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
+ Nếu thì phương trình có nghiệm kép
+ Nếu thì phương trình vô nghiệm.
2. Chú ý
– Khi a > 0 và phương trình vô nghiệm thì biểu thức với mọi giá trị của x.
– Nếu phương trình có a < 0 thì nên đổi dấu hai vế của phương trình để có a > 0, khi đó dể giải hơn.
– Đối với phương trình bậc hai khuyết nên dùng phép giải trực tiếp sẽ nhanh hơn.
Giải bài tập toán 9 trang 49 tập 2
Bài 17 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
a) 4x2 + 4x + 1 = 0 ;
b) 13852x2 – 14x + 1 = 0;
c) 5x2 – 6x + 1 = 0;
d) -3x2 + 4√6.x + 4 = 0.
a) Phương trình bậc hai 4x2 + 4x + 1 = 0
Có a = 4; b’ = 2; c = 1; Δ’ = (b’)2 – ac = 22 – 4.1 = 0
Phương trình có nghiệm kép là:
b) Phương trình 13852x2 – 14x + 1 = 0
Có a = 13852; b’ = -7; c = 1; Δ’ = (b’)2 – ac = (-7)2 – 13852.1 = -13803 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
c) Phương trình bậc hai 5x2 – 6x + 1 = 0
Có: a = 5; b’ = -3; c = 1.; Δ’ = (b’)2 – ac = (-3)2 – 5.1 = 4 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Ta có:
Suy ra
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Bài 18 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b’x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):
a) 3x2 – 2x = x2 + 3;
b) (2x – √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1);
c) 3x2 + 3 = 2(x + 1);
d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2.
a) 3x2 – 2x = x2 + 3
⇔ 3x2 – 2x – x2 – 3 = 0
⇔ 2x2 – 2x – 3 = 0 (*)
Có a = 2; b’ = -1; c = -3; Δ’ = b’2 – ac = (-1)2 – 2.(-3) = 7 > 0
Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt:
b) (2x – √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1);
⇔ 4x2 – 2.2x.√2 + 2 – 1 = x2 – 1
⇔ 4x2 – 2.2√2.x + 2 – 1 – x2 + 1 = 0
⇔ 3x2 – 2.2√2.x + 2 = 0
Có: a = 3; b’ = -2√2; c = 2; Δ’ = b’2 – ac = (-2√2)2 – 3.2 = 2 > 0
Vì Δ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
c) 3x2 + 3 = 2(x + 1)
⇔ 3x2 + 3 = 2x + 2
⇔ 3x2 + 3 – 2x – 2 = 0
⇔ 3x2 – 2x + 1 = 0
Phương trình có a = 3; b’ = -1; c = 1; Δ’ = b’2 – ac = (-1)2 – 3.1 = -2 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2
⇔ 0,5x2 + 0,5x = x2 – 2x + 1
⇔ x2 – 2x + 1 – 0,5x2 – 0,5x = 0
⇔ 0,5x2 – 2,5x + 1 = 0
⇔ x2 – 5x + 2 = 0
Suy ra a = 1; b’ = – 2,5; c = 2
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x2 ∼ 0.44
Bài 19 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
Đố. Đố em biết vì sao khi a > 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì ax2 + bx + c > 0 với mọi giá trị của x?
Khi a > 0 và phương trình vô nghiệm thì
Do đó:
Lại có:
Vì với mọi , mọi a>0.
Lại có (cmt)
Vì tổng của số không âm và số dương là một số dương do đó
với mọi x.
Hay với mọi x.
Giải bài tập toán 9 trang 49 tập 2: Luyện tập
Bài 20 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
Giải các phương trình:
a) 25x2 – 16 = 0;
b) 2x2 + 3 = 0;
c) 4,2x2 + 5,46x = 0;
d) 4x2 – 2√3.x = 1 – √3.
a) Ta có:
b)
Ta có: với mọi x suy ra với mọi x.
Mà VP=0. Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.
Ta có:
Vậy phương trình có hai nghiệm x=0;x=-1,3
Ta có:
Có
Suy ra
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Bài 21 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
Giải vài phương trình của An Khô-va-ri-zmi (xem Toán 7, Tập 2, tr.26):
a) x2 = 12x + 288
a) x2 = 12x + 288
⇔ x2 – 12x – 288 = 0
Có a = 1; b’ = -6; c = -288; Δ’ = b’2 – ac = (-6)2 – 1.(-288) = 324 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 24 và x2 = -12.
⇔ x2 + 7x = 228
⇔ x2 + 7x – 228 = 0
Có a = 1; b = 7; c = -228; Δ = b2 – 4ac = 72 – 4.1.(-228) = 961 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 12 và x2 = -19.
Bài 22 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?
a) Ta có: a=15; , b=4; c=-2005
⇒ phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Ta có:
⇒ phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Bài 23 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
Rada của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của ôtô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ôtô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức:
v = 3t2 -30t + 135
(t tính bằng phút, v tính bằng km/h)
a) Tính vận tốc của ôtô khi t = 5 phút.
b) Tính giá trị của t khi vận tốc ôtô bằng 120km/h (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
a) Tại t = 5, ta có: v = 3.52 – 30.5 + 135 = 60 (km/h)
b) Khi v = 120 km/h
⇔ 3t2 – 30t + 135 = 120
⇔ 3t2 – 30t + 15 = 0
Có a = 3; b’ = -15; c = 15; Δ’ = b’2 – ac = (-15)2 – 3.15 = 180
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vì rada quan sát chuyển động của ô tô trong 10 phút nên t1 và t2 đều thỏa mãn.
Vậy tại t = 9,47 phút hoặc t = 0,53 phút thì vận tốc ô tô bằng 120km/h.
Bài 24 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
Cho phương trình (ẩn x) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0.
a) Tính Δ’.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm.
a) Phương trình x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 (1)
Có a = 1; b’ = -(m – 1); c = m2
⇒ Δ’ = b’2 – ac = (1 – m)2 – 1.m2 = 1 – 2m + m2 – m2 = 1 – 2m.
b) Phương trình (1):
+ Vô nghiệm ⇔ Δ’ < 0 ⇔ 1 – 2m < 0 ⇔ 2m > 1 ⇔ m >
+ Có nghiệm kép ⇔ Δ’ = 0 ⇔ 1 – 2m = 0 ⇔ m =
+ Có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ’ > 0 ⇔ 1 – 2m > 0 ⇔ 2m < 1 ⇔ m <
Vậy: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi m < ; có nghiệm kép khi m = và vô nghiệm khi m >
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Giải Toán 9 Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn Giải SGK Toán 9 Tập 2 (trang 49, 50) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.