Giải GDCD 8 Bài 4 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các câu hỏi trang 22, 23, 24, 25, 26 bài Bảo vệ lẽ phải được nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Giải bài tập GDCD 8 Bảo vệ lẽ phải được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài, đồng thời là tư liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giải GDCD 8 Bài 4: Bảo vệ lẽ phải, mời các bạn cùng tải tại đây.
Khám phá GDCD 8 Chân trời sáng tạo bài 4
1. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.
BÀI HỌC VỀ NHÂN CÁCH CỦA THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH
Tô Hiến Thành (? -1179) quê làng Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng (nay là Hà NỘi). làm quan vào đời vua Lý Anh Tông đến chức Thái phó. Ông văn võ song toàn, nổi tiếng là công minh, chính trực, được vua phong tước vương mặc dù không phải tôn thất nhà Lý.
Em có nhận xét gì về việc của Thái phó Tô Hiến Thành trong câu chuyện trên?
Theo em, vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải?
Trả lời
Việc làm của Thái phó Tô Hiến Thành đã bảo vệ lẽ phải không vì việc đút lót mà bỏ vua, hết lòng vì vua vì nước.
Bảo vệ lẽ phải là tôn trọng, giữ gìn, tuân thủ những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, nội quy, quy định của các cơ quan, tổ chức và dũng cảm đấu tranh chống lại cái sai, cái xấu, cái ác.
2. Em hãy quan sát các hình ảnh sau và thực hiện yêu cầu.
Câu hỏi:
Em hãy chỉ ra lời nói, việc làm để bảo vệ lẽ phải của nhân vật trong các hình ảnh trên.
Em hãy kể thêm những việc làm để bảo vệ lẽ phải mà em biết.
Trả lời
Những lời nói, việc làm để bảo vệ lẽ phải:
- Các bạn không được bắt nạt cậu ấy.
- Bạn xem bài người khác là phạm quy đó.
- Không được đâu, vượt đèn đỏ là vi phạm pháp luật đấy.
- Em hãy kể một vài việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em được nghe từ bố mẹ, hay đọc được từ trọng sách báo.
Ví dụ:
Tôn trọng lẽ phải:
- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp 1:
Em có suy nghĩ gì về hành động của bạn Dũng? Chúng ta có nên học tập bạn Dũng không? Vì sao?
Theo em, làm thế nào để khích lệ, động viên bạn bè bảo vệ lẽ phải?
Trường hợp 2:
Theo em, hành vi của bạn P có phù hợp không? Vì sao?
Khi gặp những thái độ, việc làm sai trái của người khác, em thường làm gì?
Luyện tập GDCD 8 Chân trời sáng tạo bài 4
Luyện tập 1
Em hãy bày tỏ quan điểm đối với những ý kiến sau:
a. Bảo vệ lẽ phải là lối sống văn minh, tiến bộ và phù hợp với đạo lí làm người.
b. Bảo vệ lẽ phải là nahwcs nhở, phản đối khi thấy người khác làm sai.
c. Người biết bảo vệ lẽ phải thường dễ bị thiệt thời.
d. Lời nói, hành động bảo vệ lẽ phải cần phù hợp với lứa tuổi.
Gợi ý đáp án
Những ý kiến a, b bảo vệ lẽ phải là biết tôn trọng giữ gìn tuân thủ theo những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật và có cư xử đúng đắn.
Ý kiến c, d chưa biết tôn trọng giữ gìn và tuân thủ những điều đúng đăn mà lại nghĩ hơn thiệt.
Luyện tập 2
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống 1:
Em có đồng tình với cách ứng cử của bạn V không? Vì sao?
Nếu là bạn K, em sẽ nói gì với bạn V?
Tình huống 2:
Em có đồng tình với cách ứng cử của bạn T không? Vì sao?
Nếu là bạn T, em sẽ làm gì?
Gợi ý đáp án
Tình huống 1:
– Em đồng tình với cách cư xử của bạn V vì đã bảo vệ lẽ phải và có cách cư xử đúng đắn không vì không thích bạn mà không bảo vệ lẽ phải.
– Nếu là bạn K em sẽ nói với bạn V em sẽ nói lời cảm ơn bạn vì đã giúp đỡ mình
Tình huống 2:
– Em không đồng tình với hành động của bạn T vì bạn đã không đứng ra tố cáo hành động sai trái của nhóm bạn mà đã im lặng không bảo vệ lẽ phải.
Nếu em là T em sẽ tố cáo hành vi của nhóm bạn đe dọa K với thầy cô, người lớn.
Luyện tập 3
Em hãy sắm vai để giải quyết các tình huống sau:
Tình huống 1: Nếu là bạn N, em sẽ khuyên bạn M và bạn K như thế nào?
Tình huống 2: Nếu là bạn M, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào
Gợi ý đáp án
Tình huống 1:
Nếu là bạn N, em sẽ khuyên bạn M và K không lên làm ồn vì đây là nơi độc sách của trường chúng ta cần nói chuyện nhỏ nhẹ và giữ trật tự đồng thời chúng ta phải tuân thủ quy tắc như vậy mới văn minh
Tình huống 2:
Nếu là bạn M em sẽ gặp bạn C để hỏi tại sao lại làm vậy, đồng thời em sẽ tố cáo hành vi sai trái của bạn M vì đã nói điều sai sự thật về bản thân mình.
Vận dụng GDCD 8 Chân trời sáng tạo bài 4
Vận dụng 1
Em hãy sưu tầm những câu chuyện về các tấm gương, nhân vật bảo vệ lẽ phải. Từ đó, rút ra bài học và xây dựng kế hoạch rèn luyện cho bản thân.
Vận dụng 2
Em hãy viết một bản cam kết về sự trung thực trong học tập và thực hiện trong suốt năm học.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết GDCD 8 Bài 4: Bảo vệ lẽ phải Giải Giáo dục công dân 8 trang 22 sách Chân trời sáng tạo của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.