Bạn đang xem bài viết ✅ Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023 – 2024 (Sách mới) Đề ôn thi giữa kì 1 lớp 6 môn Toán sách KNTT, CTST, Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023 – 2024 tổng hợp kiến thức lý thuyết quan trọng, cùng các dạng bài tập trọng tâm trong chương trình Toán 6sách Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống, giúp thầy cô giao đề cương ôn tập cho học sinh của mình.

Qua đó, cũng giúp các em học sinh lớp 6 làm quen với các dạng bài tập, ôn thi giữa học kì 1 đạt kết quả cao. Vậy mời thầy cô và các em học sinh cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com để ôn tập, chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi giữa học kì 1 năm 2023 – 2024:

Đề cương ôn thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 1: Cho M là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hon hoặc bằng 4. Khẳng định dưới đây đúng là:

A. M={0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4}
B. M={0 ; 1 ; 2 ; 3}
C. M={1 ; 2 ; 3 ; 4}
D. M={1 ; 2 ; 3}

Câu 2: Cho tập hợp A={x mid x là số tự nhiên, x<20}. Khẳng định dưới đây đúng là:

A. 17 in A
B. 20 in x
C. 10 in x
D. 12 notin x

Câu 3: Cho B={0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10}. Tập hợp A được viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp là:

A. B ={x mid x là số tự nhiên, x<11}
B. B = { x mid x là số tự nhiên, x<10}
C. B = {x mid x là số tự nhiên, x<11}
D. B = {x mid x là số tự nhiên chẵn, x<10}

Câu 4: Biết 143-x=57, giá trị của x là

A. x=86
B. x=200
C. x=114
D. x=100

Câu 5: Kết quả của phép tính 18.43+58.18-18 là:

A. 1818
B. 1800
C. 774
D. 1000

Câu 6: Cho phép tính a+b=c, khẳng định sai là:

Tham khảo thêm:   Toán lớp 5: Luyện tập chung trang 80 Giải Toán lớp 5 trang 80

A. c=a+b
B. a=c-b
C. b=c-a
D. a=b-c

Câu 7: Trước năm học lóp 6, mẹ mua cho Nam một chiếc ba lô có giá là 233000 đồng, một đôi giày thể thao có giá 359000 đồng, một bình đựng nước có giá 67000 đồng. Số tiền mẹ đã mua cho Nam là (đon vị: đồng).

A. 367000
B. 659000
C. 533000 đồng
D. 600000 đồng

Câu 8: Biết 15: (x+3)=3, giá trị của x là:

A. x=45
B. x=42
C. x=5
D. x=2

Câu 9: Biết a là số dư khi chia một số bất kì cho 3, a không thể nhận giá tị nào dưới đây:

A. 0
B. 1
C. 2
D. 3

Câu 10: Mỗi tháng Nam luôn dành ra được 30000 đồng để mua một chiếc vợt thể thao. Sau 1 năm, Nam mua được chiếc vợt và còn lại 15000 đồng. Giá tiền chiếc vọt mà bạn Nam muốn mua là: (đơn vị: đồng)

A. 345000
B. 360000
C. 375000
D. 330000

Câu 11: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, thì thực hiện phép tính đúng là:

A. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
B. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ
C. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa
D. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia

ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
A C C A B D B D D A A

….

Đề cương ôn thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

I. Đại số

1. Chủ đề: Tập hợp, phần tử, tập hợp số tự nhiên

2. Chủ đề: Cách ghi số tự nhiên, số La mã

3. Chủ đề: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia

4. Chủ đề: Lũy thừa và số mũ tự nhiên

5. Chủ đề: Phép chia hết

6. Chủ đề: Ước và bội; UCLN và BCNN

II. Hình học

1. Chủ đề: Hình vuông – Tam giác đều – Lục giác đều

2. Chủ đề: Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân

Bài tập phần Đại số

Câu 1: Cho các cách viết sau A = {a, b, c, d}; B = {9, 13, 45}; C = {1; 2; 3}. Có bao nhiêu tập hợp được viết đúng?

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 2: Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?

A. A = [0 , 1, 2, 3]
B . A = (0, 1, 2, 3)
C. A = 1 , 2 , 3
D . A = { 0; 1; 2; 3}

Câu 3: Cho M = {a, 5, b, c }. Khẳng định sai là:

A. 5 ∈ M
B. a ∈ M
C. d ∉ M
D. c ∉ M

Câu 4: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10

Tham khảo thêm:   Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng (Giải thích & bài tập thực hành)

A. A = { 6; 7; 8; 9}
B. A = { 5; 6; 7; 8; 9}
C. A = { 6; 7; 8; 9; 10}
D. A = { 6; 7; 8}

Câu 5: Cho tập hợp A = { 6; 7; 8; 9; 10}. Viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Chọn câu đúng

A. {x ∈ N | 6 ≤ x ≤ 10}
B. {x ∈ N | 6 < x ≤ 10}
C. {x ∈ N | 6 ≤ x < 10}
D. {x ∈ N | 6 ≥ x ≥ 10}

Câu 6. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.

A. A = {10; 11; 12}
B. A = {9; 10; 11}
C. A = { 9; 10; 11; 12; 13}
D. A = { 9; 10; 11; 12}

Câu 7. Cho biết x ∈ N nhưng x ∉ N*. Số x là.

A. 1
B. Bất kì số tự nhiên nào.
C. 0
D. Không tồn tại số .

Câu 8. Phép tính nào sau đây đúng?

A. 22.25 = 27
B. 22.25 = 210.
C. 22.25 = 23 .
D. 22.25 = 25 .

Câu 9. Số nào sau đây chia hết cho 5?

A. 2020.
B. 2017.
C. 2018.
D. 2019.

Câu 10. Số nào sau đây chia hết cho 3

A. 123456.
B. 2222.
C. 33334.
D. 9999997.

Câu 11. Cho hai tập hợp A = { a; b}; B = { c; d}. Viết được bao nhiêu tập hợp, mỗi tập hợp gồm một phần tử của tập A và một phần tử của tập B?

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 8.

Câu 12. Dùng ba chữ số để viết các số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số khác nhau, ta viết được.

A. 3 số.

B. 4 Số.

C. 6 số.

D. 9 số.

Câu 13. Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số, các chữ số khác nhau là.

A. 100.
B. 123.
C. 132.
D. Một đáp án khác.

Câu 14. Khi viết thêm một chữ số 2 vào cuối của một số tự nhiên thì số đó

A. Tăng gấp 2 lần.
B. Tăng gấp 10 lần.
C. Tăng gấp 12 lần.
D. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị.

Đề cương ôn thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 sách Cánh diều

Phần 1: Nội dung kiến thức ôn thi giữa kì 1 Toán 6

Các đơn vị kiến thức đã học từ tuần 1 đến hết tuần 6:

  • Tập hợp
  • Tập hợp các số tự nhiên.
  • Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
  • Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
  • Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.
  • Thứ tự thực hiện phép tính
  • Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết.
  • Dấu hiệu chia hết.
  • Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều
  • Hình chữ nhật. Hình thoi.

Phần 2: Một số dạng bài tập minh họa

A. Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau

Tham khảo thêm:   Phân dạng phương trình lượng giác Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 11

Câu 1: Cách viết đúng tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là:

A. A = {1;2;3;4;5}
B. A = {x | x ∈ ☐ , x < 5}
C. A = {1;2;3;4}
D. A = {0;1;2;3;4;5}

Câu 2: Kết quả viết tích 67 . 65 dưới dạng một lũy thừa là:

A. 635
B. 62
C. 612
D. 3612

Câu 3: Viết kết quả của phép tính 36 : 32 dưới dạng một lũy thừa:

A. 33
B. 38
C. 13
D. 34

Câu 4: Để viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 8 ta viết.

A. M = {3;4;5;6;7;8}
B. M = {x | x ∈ ☐ , 1 < x ≤ 8}
C. M = {x | x ∈ ☐ , 3 ≤ x < 9}
D. Cả 3 ý A, B và C đều đúng

……

Đề cương ôn thi chất lượng giữa kì 1 môn Toán 6

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120

c) A=12:left{390:[500-(125+35.7)]right}

b) 75 – ( 3.52– 4.23)

d) B=10 + 12 + 14 +……….96 + 98

Bài 2: Thực hiện phép tính

a) 2.52+ 3: 710 – 54: 33

b) 189 + 73 + 211 + 127

c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32– 42)]} – 14

Dạng 2: Toán tìm x

Bài 1: Tìm x biết

a) 75: (x – 18) = 52

d) (2x – 6) . 47 = 49

b) (27.x + 6) : 3 – 11 = 9

e) 740:(x + 10) = 102 – 2.13

c) (15 – 6x). 35 = 36

Bài 4: Tìm x biết

a) 5(x + 35) = 515

c) 6.x – 5 = 19

b) 12x – 33 = 32.33

d) 4. (x – 12 ) + 9 = 17

Dạng 3: Dấu hiệu chia hết

Bài 1: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:

a) Số overline{3*5} chia hết cho 9
b) Số overline{1*5*} chia hết cho cả 5 và 9

Bài 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:

a) Số overline{1*2}chia hết cho 3
b) Số overline{*46*} chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9

Dạng 4: Hình học tổng hợp

Bài 1: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.

a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.

b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Bài 2: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M

thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.

a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.

b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

Dạng 5: Toán tổng hợp

Bài 1. Chứng tỏ: A = 31 + 32 + 33 + … + 360 chia hết cho 13

Bài 2.

a. Tính S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014

b. Chứng minh rằng n.( n + 2013 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.

c. Cho M = 2 + 22+ 23 + … + 220 Chứng tỏ rằng M ⋮ 5

Bài tập về nhà ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6

Bài 1. Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + …. + 211

Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3.

Bài 2: Chứng tỏ rằng: A = n.( n + 13 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2021 – 2022!

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023 – 2024 (Sách mới) Đề ôn thi giữa kì 1 lớp 6 môn Toán sách KNTT, CTST, Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *