Bạn đang xem bài viết ✅ Công thức tính Chu vi hình, Diện tích hình bình hành Cách tính chu vi (P) và diện tích (S) của hình bình hành ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Để giúp cho các bạn học sinh có thể hiểu thêm về kiến thức cơ bản về các hình cơ bản. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu đến tất cả các bạn bộ tài liệu Công thức tính chu vi, diện tích của hình bình hành.

Tài liệu sẽ có ba phần chính là: Định nghĩa về hình bình hành, Công thức tính chu vi hình bình hành, Diện tích hình bình hành. Sau đây, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu này.

1. Định nghĩa Hình bình hành

a. Khái niệm:

Hình bình hành: là một hình tứ giác có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau.

Hình bình hành

b. Tính chất của hình bình hành:

– Các cạnh đối bằng nhau.

– Các góc đối bằng nhau.

– Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

c. Dấu hiệu nhận biết của hình bình hành

– Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

Tham khảo thêm:   Mắt kính chống ánh sáng xanh từ máy tính và điện thoại có thật sự bảo vệ mắt như lời đồn?

– Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

– Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

– Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

– Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

2. Công thức tính Chu vi Hình bình hành

Công thức tính chu vi

Chu vi hình chữ nhật sẽ được tính bằng cách: lấy tổng số đo của hai cạnh kề nhau, rồi nhân với 2.

Công thức tính chu vi hình bình hành:

P = left(a+bright)times2

Trong đó:

  • P: Chu vi của hình bình hành.
  • a, b: lần lượt là độ dài của hai cạnh bên.

3. Công thức tính Diện thích Hình bình hành

Công thức tính diện tích hình bình hành

Để tính được diện tích của hình bình hành, chúng ta sẽ lấy độ dài của cạnh đáy nhân với độ dài đường cao tương ứng với cạnh đáy đó.

Công thức tính diện tích hình bình hành:

S=atimes h

Trong đó:

  • S: là diện tích của hình bình hành.
  • a: là độ dài cạnh đáy.
  • h: là độ dài đường cao.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Công thức tính Chu vi hình, Diện tích hình bình hành Cách tính chu vi (P) và diện tích (S) của hình bình hành của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *