Bạn đang xem bài viết ✅ Công thức cộng lượng giác Công thức lượng giác ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Công thức cộng lượng giác là một trong những công thức lượng giác quan trọng mà các bạn học sinh lớp 10, lớp 11 cần phải ghi nhớ.

Trong bài viết dưới đây Wikihoc.com sẽ giới thiệu đến các bạn công thức cộng lượng giác, cách học thuộc công thức bằng thơ, thần chú kèm theo một số ví dụ minh họa có đáp án kèm theo. Qua đó giúp các bạn học sinh có thêm nhiều tư liệu tham khảo, nhanh chóng ghi nhớ được kiến thức để biết cách giải các bài tập lượng giác. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn theo dõi tại đây.

I. Công thức cộng lượng giác

1. sin (a ± b) = sin a.cos b ± cos a.sin b

2. cos(a + b)= cos a.cos b – sin a.sin b

3. cos (a – b) = cos a.cos b + sin a.sin b

4. tanleft(a+bright)=frac{tan a+tan b}{1-tan.tan b}

5. tanleft(a-bright)=frac{tan a-tan b}{1+tan a.tan b}

Mẹo nhớ công thức cộng: Sin thì sin cos cos sin, cos thì cos cos sin sin dấu trừ. Tan thì tan nọ tan kia chia cho mẫu số 1 trừ tan tan.

Tham khảo thêm:   10 quán sushi ngon với giá thành hợp lí nhất Sài Gòn các bạn nên ghé thử

II. Cách học thuộc công thức cộng lượng giác

Cos + cos = 2 cos cos

cos trừ cos = trừ 2 sin sin

Sin + sin = 2 sin cos

sin trừ sin = 2 cos sin.

Sin thì sin cos cos sin

Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ).

Tang tổng thì lấy tổng tang

Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

III. Học công thức cộng lượng giác “thần chú”

Cos(x y)= cosxcosy sinxsiny

Sin(x y)= sinxcosy cosxsiny

* Thần chú: Cos thì cos cos sin sin

Sin thì sin cos cos sin rõ ràng

Cos thì đổi dấu hỡi nàng

Sin thì giữ dấu xin chàng nhớ cho!

Tan(x+y)=

* Thần chú: Tan một tổng hai tầng cao rộng

Trên thượng tầng tan cộng cùng tan

Hạ tầng số 1 ngang tàng

Dám trừ đi cả tan tan oai hùng

Hoặc: Tang tổng thì lấy tổng tang

Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

IV. Ví dụ công thức cộng lượng giác

Ví dụ 1:

Tính giá trị các biểu thức

a, A = cos⁡32ocos⁡28o – sin⁡32osin⁡28o

b, B = cos⁡74ocos⁡29o + sin⁡74osin⁡29o

c, C = sin⁡23ocos⁡7o + sin⁡7ocos⁡23o

d, D = sin⁡59ocos⁡14o – sin⁡14ocos⁡59o

Ví dụ 2: Tính tan frac{21 pi}{12}

Hướng dẫn giải:

Ta có:

begin{aligned}
tan frac{25 pi}{12} &=tan left(frac{24 pi}{12}+frac{pi}{12}right) \
&=tan left(2 pi+frac{pi}{12}right) \
&=tan frac{pi}{12} \
&=tan left(frac{pi}{3}-frac{pi}{4}right) \
=& frac{pi}{1+tan frac{pi}{3} cdot tan frac{pi}{4}}=frac{sqrt{3}-1}{1+sqrt{3}}=2-sqrt{3}
end{aligned}

Ví dụ 3: Cho cos alpha=frac{1}{3}. Tính sin left(alpha+frac{pi}{6}right)-cos left(alpha-frac{2 pi}{3}right)

Hướng dẫn giải:

Ta có:

begin{aligned}
&mathrm{A}=sin left(alpha+frac{pi}{6}right)-cos left(alpha-frac{2 pi}{3}right) \
&=sin alpha cos frac{pi}{6}+cos alpha sin frac{pi}{6}-left(cos alpha cos frac{2 pi}{3}+sin alpha sin frac{2 pi}{3}right) \
&=sin alpha cdot frac{sqrt{3}}{2}+cos alpha cdot frac{1}{2}-left(cos alpha cdotleft(-frac{1}{2}right)+sin alpha cdot frac{sqrt{3}}{2}right) \
&=left(frac{sqrt{3}}{2} sin alpha-frac{sqrt{3}}{2} sin alpharight)+left(frac{1}{2} cos alpha+frac{1}{2} cos alpharight) \
&=cos alpha \
&=frac{1}{3}
end{aligned}

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Công thức cộng lượng giác Công thức lượng giác của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   2 cách làm hàu nướng phô mai đơn giản, ngon như ngoài hàng

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *