Bạn đang xem bài viết Cây sung bonsai: Ý nghĩa, hình ảnh, cách trồng, chăm sóc tại nhà tại Wikihoc.com  bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Nhiều người thường đặt ra câu hỏi cây sung bonsai, cây sung ngày Tết có ý nghĩa gì và có nên trồng trước nhà hay không thì hãy cùng Wikihoc.com giải đáp câu hỏi qua bài viết dưới đây nhé!

Cây sung bonsai phong thủy là gì?

Nguồn gốc, ý nghĩa cây sung bonsai

Cây sung bonsai người ta còn gọi là cây Ưu Đàm Thụ hay cây Tụ Quả Dong là một loại cây cảnh được người Việt ưa chuộng mang ý nghĩa tâm linh và là biểu tượng của sự sung túc, trọn vẹn.

Đây là một trong những cây nằm trong bộ Tứ linh gồm cây Đa, cây Sung, cây Sanh và cây Si và bộ Tam Đa gồm cây Sung (Phúc), cây Lộc vừng (Lộc), cây Vạn Tuế (Thọ).

Nguồn gốc, ý nghĩa cây sung bonsaiNguồn gốc, ý nghĩa cây sung bonsai

Ý nghĩa phong thuỷ cây sung bonsai

cây sung bonsai mang nhiều ý nghĩa trong tâm linh và trong cuộc sống của chúng ta. Chữ “sung” trong “sung túc” mang ý nghĩa của sự trọn vẹn, đầy đủ, đem nhiều tài lộc đến cho gia chủ.

Chính vì vậy, trong những dịp lễ tết người ta thường trồng cây sung bonsai hoặc chậu sung hoặc bày trí quả sung trong mâm ngũ quả. Ngoài ra, người ta còn trồng cây sung bonsai cùng với các cây khác trong bộ Tứ Linh hoặc Tam Đa để gia tăng phong thủy cho gia đình.

Ý nghĩa phong thuỷ cây sung bonsaiÝ nghĩa phong thuỷ cây sung bonsai

Mặc dù có nhiều ý nghĩa trong phong thủy nhưng không phải ai cũng có thể trồng được cây này để làm cảnh. Theo phong thủy nhiều người truyền lại thì cây này chỉ phù hợp với người mệnh Mộc và mệnh Hỏa. Cây sung bonsai sẽ giúp họ gặp nhiều may mắn và thành công, gia đình luôn sum vầy và hạnh phúc.

Tham khảo thêm:  

Không nên trồng cây sung bonsai ngay tại cổng hay cửa chính bởi vì cây sẽ ngăn cản những luồng khí lưu thông vào nhà gây ảnh hưởng đến tiền tài và sự may mắn của gia đình. Nếu như bạn muốn trồng cây sung bonsai trước nhà thì nên trồng chúng lệch về bên trái hoặc bên phải của cổng hoặc cửa chính.

Đặc điểm, phân loại cây sung bonsai

Cây sung bonsai thuộc loại thân cây gỗ, họ nhà Dâu tằm, thường mọc hoang ven bờ ao, sông suối và được trồng tại các vườn cây gia đình. Thông thường, cây sung bonsai cao khoảng từ 20-30m với đường kính trung bình khoảng 60-90cm.

Đặc điểm, phân loại cây sung bonsaiĐặc điểm, phân loại cây sung bonsai

Bên cạnh đó, vỏ cây sung bonsai cũng nhẵn và có màu nâu xám. Lá cây thì có dạng hình mũi mác hoặc hình quả trứng, có chiều dài khoảng từ 5-10cm và có lông tơ. Quả sung thường mọc thành chùm, hình tròn, màu xanh hoặc màu cam.

Các loại cây sung bonsai thường gặp:

Cây sung bonsai ta

Loại cây này được trồng phổ biến ở nước ta vì khá phù hợp với khí hậu và đất đai nên được trồng nhiều làm cây cảnh rất đẹp.

Các loại cây sung phong thủyCây sung ta

Cây sung Mỹ

Loại sung này có chiều cao thấp hơn với sung ta, chỉ cao khoảng 6m, cây được trồng để lấy quả. Quả cây sung mỹ này không mọc thành chùm mà mọc dài theo thân cây và theo y học thì quả này có hàm lượng dinh dưỡng rất cao.

Các loại cây sung phong thủyCây sung Mỹ

Tác dụng của cây sung bonsai (cây sung cảnh)

Tác dụng đối với sức khoẻ

Cây sung bonsai có thể dùng quả để chữa một số bệnh, vì quả có tính mát, nhiều nước. Quả sung thường dùng để trị bệnh tăng huyết áp, viêm họng, viêm thanh quản, táo bón, tiểu đường, ung thư.

Tác dụng của cây sung bonsaiTác dụng của cây sung bonsai

Tham khảo thêm:   Soạn Sử 9 Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời Soạn Lịch sử 9 trang 68

Tác dụng làm đẹp

Cây sung bonsai phần lớn được trồng để làm cây cảnh, thường thấy nhất là trong những dịp lễ Tết. Thân cây to, có thể uốn nắn từ nhỏ cho ra những dáng đẹp, kèm sai trĩu quả, lá xum xuê rất đẹp mắt.

Tác dụng của cây sung bonsaiTác dụng của cây sung bonsai

Nguyên liệu làm món ăn, đồ uống

Quả sung non sẽ được nhiều người dùng để chế biến thành nhiều món ăn ngon, độc đáo như: Quả sung muối dưa, ăn sống chấm với muối ớt, dùng để kho với cá, thịt.

Ngoài ra, lá sung non dùng để cuốn với thịt dê luộc, hay làm gỏi nộm cũng rất ngon và đầy dinh dưỡng.

Tham khảo: Tuyệt chiêu chế biến 6 món ăn dân dã, ngon miệng và bổ dưỡng từ quả sung

Cách trồng và chăm sóc cây sung bonsai

Cách trồng cây sung bonsai tại nhà

Để tiết kiệm thời gian và chi phí thì người ta thường chọn cây non. Trước khi cho cây non vào chậu mới chúng ta cần phải cắt tỉa bớt các lá non, giữ lại số lá cần thiết rồi cho cây vào chậu, cho thêm đất lấp cao che rễ tầm 3-5cm và tưới một ít nước để cung cấp độ ẩm cho cây.

Cây sung bonsai được trồng và chăm sóc đúng chuẩnCây sung bonsai được trồng và chăm sóc đúng chuẩn

Cách chăm sóc cây sung bonsai

Tưới nước

Đây là loại cây rất háo nước nên chúng ta phải đảm bảo lượng nước cần thiết để cung cấp độ ẩm cho cây. Mỗi tuần chúng ta nên tưới từ 2-3 lần và vào mùa hè có thể tăng lên từ 4-5 lần. Vì cây sung bonsai có bộ rễ khá khỏe nên chúng ta không phải lo lắng về sự ngập úng.

Ánh sáng

Cây sung bonsai rất cần ánh nắng mặt trời để trao đổi khí và phát triển mạnh cho nên chúng ta cần phải đặt chậu tại những nơi có nhiều ánh sáng nhưng không quá gay gắt nhất là vào mùa hè. Nguyên nhân là nếu hấp thụ ánh nắng quá lâu sẽ khiến cho tán lá bị mỏng và mất đi sự thẩm mỹ của cây cảnh.

Tham khảo thêm:   Cách làm món ốc móng tay xào bơ tỏi hấp dẫn, cả nhà mê mẩn

Cắt tỉa

Để cho cây được đẹp hơn thì chúng ta cần phải cắt tỉa những cành lá vươn quá dài và uốn theo ý muốn của bạn và loại bỏ những cành lá bị khô, yếu.

Bón phân

Cây sung bonsai không cần quá nhiều phân bón cho nên chỉ cần bón thúc 1 lần/năm vào khoảng thời gian đầu hoặc cuối mùa mưa.

Cách chăm sóc cây sung bonsaiCách chăm sóc cây sung bonsai

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây sung bonsai

  • Vì là thân cây gỗ nên cây sung bonsai cần rất nhiều đất để bổ sung chất dinh dưỡng cho cây phát triển, vì thế nên bạn nên chọn những loại đất có khả năng thoát nước và giữ ẩm tốt, có độ tơi xốp như đất mùn. Tuy nhiên, bạn không nên lựa chọn đất cát hoặc đất sỏi để trồng cây vì loại đất này có khả năng giữ ẩm cho cây khá kém.
  • Để trồng được cây thì bạn nên chọn những cửa hàng uy tín để mua hạt giống hoặc mua cây non đã ra rễ và có chiều cao khoảng 15cm trở lên. Ngoài việc mua hạt giống và cây non thì cây sung bonsai có thể trồng từ cây giống, có thể giâm cành hoặc có thể chiết cành.

Tham khảo thêm: Chia sẻ cách làm mứt sung để nhâm nhì ngày Tết

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây sung bonsaiLưu ý khi trồng và chăm sóc cây sung bonsai

15 hình ảnh đẹp về cây sung bonsai phong thủy

Những chậu cây sung bonsai đẹpNhững chậu cây sung bonsai đẹp

Cây sung bonsai cao lớnCây sung bonsai cao lớn

Cây sung bonsai xum xuê láCây sung bonsai xum xuê lá

Cây sung bonsai kiểu dáng độc lạCây sung bonsai kiểu dáng độc lạ

Cây sung bonsai kiểu dáng độc đáoCây sung bonsai kiểu dáng độc đáo

Cây sung bonsai kiểu dáng ấn tượngCây sung bonsai kiểu dáng ấn tượng

Cây sung bonsai thích hợp làm cây cảnhCây sung bonsai thích hợp làm cây cảnh

Cây sung bonsai trồng trong chậu đẹp mắtCây sung bonsai trồng trong chậu đẹp mắt

Cây sung bonsai kiểu dáng đẹp mắtCây sung bonsai kiểu dáng đẹp mắt

Hy vọng qua bài viết trên sẽ giúp các bạn hiểu rõ và nắm bắt thông tin về cây sung bonsai.

Wikihoc.com

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Cây sung bonsai: Ý nghĩa, hình ảnh, cách trồng, chăm sóc tại nhà tại Wikihoc.com  bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *