Bạn đang xem bài viết Cẩm nang vai vế các thành viên trong gia đình Việt Nam tại Wikihoc.com  bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Khi nhắc đến tết thì mọi người ai cũng biết đó chính là ngày của sự đoàn viên, xung họp của cô, dì, chú, bác. Vậy để có cách xưng hô phù hợp thì hôm nay Wikihoc.com xin mang tới bạn cẩm nang vai vế các thành viên trong gia đình để tránh gọi nhầm trong dịp tết hãy cùng tìm hiểu nhé.

Bạn có thể tham khảo 20+ mẫu bánh sinh nhật cho gia đình để dành tặng những người thân yêu vào dịp sinh nhật nhé!

Tết sum vầyTết sum vầy

Họ hàng bên nội

Với cách xưng hô họ hàng bên nội thì vô cùng đơn giản và dễ biết, cụ thể:

Bố của bố mình thì được gọi là ông nội.

Mẹ của bố mình thì được gọi là bà nội.

Anh trai của bố gọi là bác.

Em trai của bố gọi là chú

Bác, chú, dượng của bố được gọi là: ông.

Cô, dì của bố được gọi là:

Ông bà của bố gọi là: ông cố, bà cố.

Con gái, con trai của bác gọi là: anh, chị.

Con gái, con trai của chú gọi là: em.

Anh,chị của ông bà nội gọi là ông, bà.

Em trai của ông bà nội gọi là ông bác.

Tham khảo thêm:   Đặc điểm, ý nghĩa, cách trồng và gợi ý cắm kiểu hoa bất tử đẹp

Em gái của ông bà nội gọi là bà cô.

 Họ hàng bên nội

Ngoài ra trong quá trình sinh sống thì chú, bác, cô của mình lấy vợ hoặc lấy chồng thì sẽ xưng hô cụ thể:

Vợ của chú sẽ được gọi là thím.

Vợ của bác sẽ được là bác gái.

Chồng của cô sẽ được gọi là dượng

Chồng, vợ của chị, anh (con của bác) thì gọi là: anh, chị.

Chồng, vợ của em là (con của chú) thì gọi là: em.

….

Lưu ý: Trên chỉ là những kiểu xưng hô vai vế dễ gặp nhất trong các ngày lễ tết khi về thăm ông bà nội của mình nhé. Nếu xuất hiện các vai vế không có ở trên, bạn vui lòng hỏi ông bà hoặc cha mẹ để được rõ hơn nhé.

Tham khảo thêm: Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để tôn vinh gia đình Việt Nam

Họ hàng bên ngoại

Nếu bạn đã nắm được cách xưng hô bên nội rồi thì cách xưng hô bên nhà ngoại không gì gây khó gây đến bạn, cụ thể:

Bố của mẹ gọi là ông ngoại.

Mẹ của mẹ bà ngoại.

Anh, chị của mẹ gọi là cậu, dì.

Em trai, em gái của mẹ gọi là cậu, dì

Bác cô của mẹ thì gọi là ông, bà.

Ông bà của mẹ thì gọi là cố.

Con gái, con trai của cậu, dì thì gọi là anh, chị hoặc em tuỳ vào vai vế của mẹ mình đối với cậu dì đó.

Tham khảo thêm:   Cách làm tháp bánh, tháp bia tài lộc làm quà ngày Tết

Tham khảo thêm: Ngày quốc tế gia đình là ngày lễ quốc tế do Liên hợp quốc đặt ra để nâng cao nhận thức về các vấn đề trong gia đình trên toàn thế giới.

Họ hàng bên ngoại

Ngoài ra trong quá trình sinh sống thì cậu, dì của mình lấy vợ hoặc lấy chồng thì sẽ xưng hô cụ thể:

Vợ của cậu sẽ được gọi là mợ.

Chồng của dì sẽ được gọi là dượng

Chồng, vợ của chị, anh con của cậu thì gọi là anh, chị hoặc em tuỳ vào vai vế của mẹ mình đối với người cậu đó.

Chồng, vợ của em là con người dì gọi là: em.

Mẹo nhỏ:

Nếu gặp người mình không biết cách xưng hô mà lớn tuổi hơn mình thì bạn nên khoanh tay lại và gật đầu đó chính là thái độ chào hỏi người lớn.

Nếu gặp người nhỏ hơn mình thì mình vẫn mỉm cười và gật đầu. Đây là biểu hiện thái độ tôn trọng người khác.

Lưu ý: Những trường hợp không được liệt kê qua bài viết này, khi gặp phải vui lòng dùng mẹo nhỏ hoặc hỏi người lớn để có cách xưng hô phù hợp.

Tham khảo thêm: Những câu nói về anh em trong gia đình ruột thịt

Hy vọng qua bài viết này chắc hẳn bạn cũng đã hiểu phần nào về những cách xưng hô vai vế thường gặp trong ngày tết giúp bạn có cách xưng hô đúng hơn nhé.

Bạn có thể quan tâm:

  • Lịch nghỉ Tết nguyên đán 2021
  • Sắm quần áo tết, cần lưu ý điều gì?
  • Tổng hợp các loại mứt Tết không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền Việt Nam
Tham khảo thêm:  

Kinh nghiệm hay Wikihoc.com

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Cẩm nang vai vế các thành viên trong gia đình Việt Nam tại Wikihoc.com  bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *