Bạn đang xem bài viết ✅ Cách nhận biết các chất hóa học lớp 10 Ôn tập Hóa học 10 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Cách nhận biết các chất hóa học lớp 10 là tài liệu vô cùng hữu ích mà hôm nay Wikihoc.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Nhận biết các chất hóa học lớp 10 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý học tập, nhanh chóng nắm được kiến thức để giải quyết các bài toán nhận biết các chất tạo thành trong phản ứng hóa học. Đây cũng là một trong những dạng bài tập trọng tâm thường xuất hiện trong các bài kiểm tra, bài thi học kì. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu Nhận biết các chất hóa học lớp 10, mời các bạn cùng theo dõi.

I. Nhận biết O2, O3, S và các hợp chất

Các bước làm một bài nhận biết:

  • Trích mẫu thử.
  • Dùng thuốc thử.
  • Nêu hiện tượng.
  • Viết phương trình phản ứng.

Lưu ý: Nếu hai mẫu thử có cùng tính chất, khi cho thuốc thử vào nhận biết thì hiện tượng sẽ trùng nhau, lúc đó ta tách chúng thành một nhóm, những mẫu thử khác không giống hiện tượng tách thành nhóm khác và tiếp tục sử dụng bảng nhận biết theo thứ tự sau

Tham khảo thêm:   Các bước chăm sóc da cơ bản dành cho nam giới
Hợp chất ion Các nhận biết và thuốc thử Hiện tượng xảy ra và các phản ứng
O3 Dùn

Tạo hợp chất màu xanh đặc trưng:

2KI + O3 + H2O → I2 + O2 + KOH

O2 Que đóm

Bùng cháy:

C + O2overset{t^{circ } }{rightarrow} CO2

SO2 Dùng dung dịch Brom màu nâu

Dung dịch chuyển sang không màu:

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Dùng dung dịch KMnO4 màu tím

Dung dịch chuyển sang không màu:

5SO2 + KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

H2S Dung dịch muối chì như Pb(NO3)2 (hoặc muối đồng)

Tạo tủa màu đen:

Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3

SO42- Dung dịch BaCl2

Tạo kết tủa BaSO4 (không tan trong H2O, axit, bazo và không bị nhiệt phân)

SO42- + BaCl2 → BaSO4 + 2Cl

Dùng dung dịch HCl

Có khí mùi hắc bay lên, khí này làm mất màu dung dịch brom và dung dịch KMnO4

SO32- + 2H+ → H2O + SO2

SO32- Dùng dung dịch muối bari như BaCl2

Tạo kết tủa BaSO3 (tan trong axit)

SO32- + Ba2+ → BaSO3

(BaSO3 + 2H+ → Ba2+ + H2O + SO3

S2- Dung dịch muối chì như Pb(NO3)2 (hoặc muối đồng)

Tạo kết tủa đen

Pb2+ + S2- → PbS

II. Nhận biết nhóm Halogen

1. Dùng Ag+(AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua.

Ag+ + Cl → AgCl ↓ (trắng) (2AgCl)overset{t^{circ } }{rightarrow} 2Ag ↓ + Cl2↑)

Ag+ + Br → AgBr ↓ (vàng nhạt)

Ag+ + I → AgI ↓ (vàng đậm)

I2 + hồ tinh bột → xanh lam

2. NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ

2.1. Nhận biết một số anion (ion âm)

CHẤT THỬ THỬ THUỐC THỬ DẤU HIỆU PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Cl
Br
I
PO43-
Dung dịch AgNO3

Kết tủa trắng

Kết tủa vàng nhạt

Kết tủa vàng

Kết tủa vàng

Ag++ X → AgX↓
(hoá đen ngoài ánh sáng do phản ứng 2AgX → 2Ag + X2)
3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓
SO42- BaCl2 – Kết tủa trắng Ba2++ SO42- → BaSO4↓
SO32- HSO3 CO32- HCO3 S2- Dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng ↑ Phai màu dd KMnO4
↑ Phai màu dd KMnO4
↑ Không mùi
↑ Không mùi
↑ Mùi trứng thối
SO32-+ 2H+ → H2O + SO2
HSO3 + H+ → H2O + SO2
CO32-+ 2H+ → H2O + CO2↑
HCO3+ H+ → H2O + CO2↑
S2-+ 2H+ → H2S
NO3 H2SO4 và vụn Cu ↑ Khí không màu hoá nâu trong không khí. NO3 + H2SO4 → HNO3 + HSO4
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)3 +2NO + 4H2O
2NO + O2 → 2NO2
SiO32- Axít mạnh – kết tủa keo trắng SiO32-+ 2H+ → H2SiO3↓ (kết tủa)
Tham khảo thêm:  

2.2. Nhận biết một số chất khí.

CHẤT KHÍ KHÍ THUỐC THỬ DẤU HIỆU PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Cl2 – dd KI + hồ tinh bột – hoá xanh đậm Cl2 + 2I → 2Cl- + I2 (I2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm)
SO2 – dd KMnO4 (tím)
– dd Br2 (nâu đỏ)
– mất màu tím
– mất màu nâu đỏ
5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
SO2 + Br2 + 4H2O → H2SO4 + 2HBr
H2S – dd CuCl2
– ngửi mùi
– kết tủa đen
– mùi trứng thối
– H2S + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl
Màu đen
O2 – tàn que diêm – bùng cháy
O3 – dd KI + hồ tinh bột
– kim loại Ag
– hoá xanh đậm
– hoá xám đen
2KI + O3+ H2O → I2 + 2KOH + O2
(I2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm)
2Ag + O3 → Ag2O + O2
H2 – đốt, làm lạnh – có hơi nước
Ngưng tụ
2H2 + O2 → 2H2O
CO2 – dd Ca(OH) 2 – dd bị đục COv + Ca(OH) 2 → CaCO3↓ + HvO
CO – dd PdCl2 – dd bị sẫm màu CO + PdCl2 + H2O → CO2 + Pd + 2 HCl
Màu đen
NH3 – quì ẩm
– HCl đặc
– hoá xanh
– khói trắng
NH3 + HCl → NH4Cl
– không khí – không khí – hoá nâu 2NO + O2 → 2 NO2↑ (màu nâu)
NO2 – H2O, quì ẩm – dd có tính axit NO2 + H2O → HNO3 + NO

3.3. Nhận biết một số chất khí .

CHẤT KHÍ THUỐC THỬ DẤU HIỆU PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
SO2 – dd KMnO4 (tím)
– dd Br2 (nâu đỏ)
– mất màu tím
– mất màu nâu đỏ
5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 .
SO2 + Br2 + 4H2O → H2SO4 + 2HBr
H2S – dd CuCl2
– ngửi mùi
– kết tủa đen
– mùi trứng thối
– H2S + CuCl2 → CuS ↓+ 2HCl
Màu đen
O2 – tàn que diêm – bùng cháy
O3 – dd KI + HTB
– kim loại Ag
– hoá xanh đậm
– hoá xám đen
2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2
(I2 + hồ tinh bột → màu x anh đậm)
2Ag + O3 → Ag2O + O2
Tham khảo thêm:   50+ mẫu bánh sinh nhật ô tô cho bé trai đẹp, đủ màu sắc

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Cách nhận biết các chất hóa học lớp 10 Ôn tập Hóa học 10 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *