Bạn đang xem bài viết ✅ Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022 – 2023 7 Đề kiểm tra cuối kì 2 Toán 11 (Có đáp án) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề thi học kì 2 Toán 11 năm 2022 – 2023 bao gồm 7 đề có đáp án chi tiết kèm theo. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi học kì 2 sắp tới.

Đề thi cuối kì 2 Toán 11 được biên soạn bám sát nội dung chương trình trong sách giáo khoa. Thông qua đề thi Toán cuối kì 2 lớp 11 sẽ giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra cuối học kì 2 đạt kết quả tốt. Bên cạnh đó các bạn tham khảo thêm một số đề thi như: đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 11, đề thi học kì 2 môn Lịch sử 11.

Đề thi học kì 2 Toán lớp 11 – Đề 1

Câu 1 (2.0). Tính:

a) lim left(frac{-2 n^{3}+4 n-1}{1-n+n^{3}}right);

b) lim _{x rightarrow-1} frac{sqrt{2+x}-1}{x+1}

Câu 2 (1.0). Xét tính liên tục của hàm số f(x)=left{begin{array}{cc}frac{x^{2}+2 x-3}{x+3}, & text { khi } x neq-3 \ -4, & k h i quad x=-3end{array}right. tại điểm mathrm{x}_{0}=-3

Tham khảo thêm:   Soạn bài Cây khế - Kết nối tri thức 6 Ngữ văn lớp 6 trang 32 sách Kết nối tri thức tập 2

a) y=left(-x^{2}+4 x+2right)left(1-x^{2}right);

b) y=sin left(cos left(5 x^{3}-4 x+6right)^{2013}right)

Câu 4 (1.0)

Viết phương trình tiếp tuyến của parabol y=-x^{2}-5 x+8 tại điểm mathrm{A}(2 ;-6).

Câu 5 (1.0)

Cho hàm số f(x)=sin 2 x-2 sin x-5. Hãy giải phương trình f^{prime}(x)=0

Câu 6 (3.0)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mathrm{SA} perp ( mathrm{ABCD} và SA = 2a.

a. Chứng minh C D perp(S A D).

b. Chứng minh (S C D) perp(S A D).

c. Tính góc giữa SB và SAC

d. Tính d (A, (SCD)).

Đáp án đề thi học kì 2 Toán 11

Câu 1

a. lim left(frac{-2 n^3+4 n-1}{1-n+n^3}right)=lim frac{-2+frac{4}{n^2}-frac{1}{n^3}}{frac{1}{n^3}-frac{1}{n^2}+1}

b. lim _{x rightarrow-1} frac{sqrt{2+x}-1}{x+1}=lim _{x rightarrow-1} frac{(sqrt{2+x}-1)(sqrt{2+x}+1)}{(x+1)(sqrt{2+x}+1)}

lim _{x rightarrow-3} f(x)=lim _{x rightarrow-3} frac{x^2+2 x-3}{x+3}=lim _{x rightarrow-3}(x-1)=-4

lim _{x rightarrow-3} f(x)=f(-3)=>f(x) operatorname{lie} n operatorname{tục} operatorname{tại} x o=-3

Câu 2:

a. y^{prime}=left(-x^2+4 x+2right)^{prime}left(1-x^2right)+left(-x^2+4 x+2right)left(1-x^2right)^{prime}

=(-2 x+4)left(1-x^2right)+left(-x^2+4 x+2right)(-2 x)

=4 x^3-12 x^2-6 x+4

b. y^{prime}=-2013left(5 x^3-4 x+6right)^{2012}left(15 x^2-4right) sin left(5 x^3-4 x+6right)^{2013} cdot cos left(cos left(5 x^3-4 x+6right)^{2013}right)

Đề thi học kì 2 Toán 11 – Đề 2

I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Cho hàm số y = {x^3} - x - 3 của đồ thị hàm số (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 là:

A. y = x + 2 B. y = x + 3 C. y =  - x + 4 D. y = x - 1

Câu 2: Cho hàm số f(x) = frac{1}{3}{x^3} + 2{x^2} - 5x + 1. Tập nghiệm của bất phương trình f'(x) leqslant 0 là:

A. ( - infty , - 5) cup (1, + infty ) C. [ - 5,1]
B. ( - 5,1) D. ( - infty , - 5) cup [1, + infty )

Câu 3: Cho hình lập phương ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1} có số cạnh bằng a. khoảng cách h từ đường thẳng AC và B{B_1}

A. h = asqrt 2 B. h = frac{{asqrt 2 }}{2}
C. h = frac{{asqrt 2 }}{3} D. h = frac{{asqrt 2 }}{4}

Câu 4: Trong các giới hạn hữu hạn sau đây, giới hạn nào là lớn nhất?

A. mathop {lim }limits_{x to infty } frac{{5x - 2}}{{{x^2} + 2}} B. mathop {lim }limits_{x to infty } frac{{2{x^2} + 3}}{{{x^2} - 3}}
C. mathop {lim }limits_{x to infty } frac{{5x + 1}}{{x - 1}} D. mathop {lim }limits_{x to infty } frac{{{x^3} + x}}{{{x^3} - 3}}

Câu 5: Cho lăng trụ đều ABC.{A_1}{B_1}{C_1}. Góc giữa AC{B_1}{C_1} là:

A. {90^0} B. {60^0} C. {45^0} D. {30^0}

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Góc giữa SD và mặt phẳng (ABCD) bằng:

A. {30^0} B. {45^0} C. {60^0} D. {90^0}

Câu 7: Đạo hàm của hàm số f(x) = frac{{2x - 1}}{{2x + 1}} bằng biểu thức có dạng frac{a}{{{{(2x + 1)}^2}}}. Khi đó a bằng:

A. -4 B. -2 C. 4 D. 2

Câu 8: Cho hàm số: f(x) = left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {dfrac{{sqrt[3]{{{x^2} + 6}} - 3}}{{x - 2}}{text{     khi x}} ne {text{2}}} \ 
  {6a - 1{text{           khi x = 2   }}} 
end{array}} right.. Xác định a để hàm số liên tục tại x = 2 là:

A. a = frac{{13}}{2} B. a = frac{{ - 11}}{2}
C. a = frac{{13}}{{72}} D. a = frac{{13}}{6}

Câu 9: Hàm số f(x) = frac{1}{2}{(cot x + 1)^2} có đạo hàm là:

A. y' = (cot x + 1)frac{1}{{{{sin }^2}x}} C. y' = (cot x + 1)({cot ^2}x + 1)
B. y' = frac{1}{2}left( {frac{1}{{{{sin }^2}x}} + 1} right) D. y' =  - (cot x + 1)({cot ^2}x + 1)
Tham khảo thêm:   Lịch sử lớp 5 Bài 8: Xô viết Nghệ - Tĩnh Giải bài tập Lịch sử 5 trang 17

Câu 10: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình (t tình bằng giây, s tình bằng mét). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Gia tốc của chuyển động t = 4s,a = 18m/{s^2}

B. Gia tốc của chuyển động t = 4s,a = 25m/{s^2}

C. Gia tốc của chuyển động t = 3s,a = m10/{s^2}

D. Gia tốc của chuyển động t = 3s,a = 13am/{s^2}

………………….

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022 – 2023 7 Đề kiểm tra cuối kì 2 Toán 11 (Có đáp án) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *