Bạn đang xem bài viết ✅ Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023 – 2024 7 Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 (Có ma trận, đáp án) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.
Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 năm 2023 – 2024 tuyển chọn 7 đề thi giữa kì 1 có ma trận, đáp án hướng dẫn giải chi tiết, chính xác. Thông qua đề thi giữa kì 1 Toán 9 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo để ra đề thi cho các em học sinh của mình.

TOP 7 Đề thi Toán 9 giữa kì 1 được biên soạn rất đa dạng gồm cả cấu trúc đề 60% tự luận kết hợp 40% trắc nghiệm, 30% trắc nghiệm kết hợp 70% tự luận với mức độ câu hỏi khác nhau. Hi vọng qua tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 9 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là trọn bộ 7 đề thi giữa kì 1 Toán 9 năm 2023 – 2024 mời các bạn cùng theo dõi. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi giữa kì 1 môn Tiếng Anh 9, bộ đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 9.

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 9

TRƯỜNG THCS ………..

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

MÔN: TOÁN – LỚP 9

NĂM HỌC 2023 – 2024

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề.

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất

Tham khảo thêm:   Địa lí 9 Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống Soạn Địa 9 trang 17

Câu 1: Cho số thực a >0. Số nào sau đây là căn bậc hai số học của a?

A. sqrt{mathrm{a}}

B. -sqrt{a}

C. sqrt{2 a}

D. 2 sqrt{mathrm{a}}

Câu 2. Điều kiện xác định của biểu thức sqrt{2 x-8} là:

A. x=4

B. x neq 4

C. x geq 4

D. x leq 4

Câu 3: Cho a là số không âm, b là số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sqrt{frac{a}{b}}=frac{sqrt{a}}{b}

B. sqrt{frac{a}{b}}=frac{sqrt{a}}{sqrt{b}}

C. sqrt{frac{a}{b}}=frac{-sqrt{a}}{sqrt{b}}

D. sqrt{frac{a}{b}}=frac{a}{sqrt{b}}

Câu 4: Chọn khẳng định đúng

A. sqrt[3]{27}=9

B. sqrt[3]{27}=-3

C. sqrt[3]{27}=3

D. sqrt[3]{27}=-9

Câu 5: “Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng…”. Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống là:

A. Tích hai cạnh góc vuông

B. Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền

C. Tính cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông

D. Tổng nghịch đảo các bình phương của hai cạnh góc vuông.

Câu 6: Cho hình vẽ sau:

Khi đó, SinC bằng:

A. frac{mathrm{AC}}{mathrm{BC}}

B. frac{mathrm{AB}}{mathrm{BC}}

C. frac{mathrm{AC}}{mathrm{AB}}

D. frac{mathrm{AB}}{mathrm{AC}}

Phần II: Tự luận (7.0 d)

Câu 7 (1 điểm): Thực hiện các phép tính sau:

a) sqrt{16.121}

b) 2 sqrt{2}+3 sqrt{50}-7 sqrt{8}

Câu 8 (1 điểm). giải phương trình: 2 sqrt{3 mathrm{x}}-5 sqrt{3 mathrm{x}}+7 sqrt{3 mathrm{x}}=12

Câu 9 (1 điểm): Trục căn thức ở mẫu:

a) frac{1}{3 sqrt{2}}

b) frac{4}{3-sqrt{5}}

Câu 10 (1 điểm): Cho biểu thức mathrm{A}=7 x-frac{sqrt{4 x^2-12 x+9}}{2 x-3} quadleft(mathrm{x} neq frac{3}{2}right)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tìm x để biểu thức A có giá trị bằng 5

Câu 11 (1 điểm): Một cây cau có chiều cao 6m. Để hái một buồn cau xuống, phải đặt thang tre sao cho đầu thang tre đạt độ cao đó, khi đó góc của thang tre với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài 8m (làm tròn đến phút)

Câu 12 (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết góc góc B bằng 60 độ. cạnh AB = 10cm.

a) Hãy giải tam giác vuông ABC.

b) Vẽ đường cao AH. Tính độ dài AH, BH

Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 9

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/ Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Căn bậc hai, căn bậc ba

(16 tiết)

Căn bậc hai

Nhận biết

Nhận biết khái niệm về căn bậc hai số học.

1 (TN1)

Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

Thông hiểu:

Biết tìm điều kiện xác định của căn thức

1 (TN2)

Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương

Nhận biết

– Nhận biết công thức khai phương 1 tích (1 thương)

– Nhận biết cách tìm căn bậc 2 của 1 tích đơn giản.

1 (TN3)

1(TL.7a)

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Nhận biết

– Nhận biết phương pháp trục căn thức ở mẫu dạng đơn giản.

Thông hiểu:

– Hiểu phương pháp trục căn thức ở mẫu để thu gọn.

1(TL.9a)

1(TL.9b)

Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Thông hiểu :

– Biết tách căn và rút gọn căn bậc hai đơn giản.

Vận dụng thấp:

– Biết vận dụng rút gọn căn thức để giải phương trình.

Vận dụng cao:

– Biết vận dụng rút gọn căn thức để giải toán tổng hợp về căn thức.

1(TL.7b)

1(TL.8)

1(TL.10)

Căn bậc ba

Nhận biết :

– Biết giá trị căn bậc ba của số đơn giản

1 (TN4)

2

Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông

(14 tiết)

Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Nhận biết

Nhận biết hệ thức lượng trong tam giác vuông.

– Biết vẽ hình cơ bản liên quan hệ thức lượng.

Thông hiểu

– Hiểu công thức hệ thức lượng để tìm độ dài đường cao, hình chiếu.

1(TN5)

1(TL.12)

1

(TL.12b)

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Nhận biết

– Nhận biết được tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.

Thông hiểu

– Hiểu công thức tỉ số lượng giác để tìm độ dài 1 cạnh.

Vận dụng

– Vận dụng được công thức tỉ số lượng giác để giải bài toán thực tế đơn giản.

1(TN6)

1

(TL.12a)

1

(TL.11)

Tổng

9

8

2

1

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Tham khảo thêm:   Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MÔN TOÁN – LỚP 9. NĂM HỌC 2023 – 2024

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chủ đề: Căn bậc hai, căn bậc ba

(16 tiết)

Căn bậc hai

1 (TN1)

(0,5đ)

5%

Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

1(TN2)

(0.5đ)

5%

Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương

1(TN3)

(0,5đ)

1- C7a

0,5

10%

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

1- C9a

0,5

1- C9b

0,5

10%

Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

1- C7b

0,5

1- C8

1

1- C10

(1.0 đ)

25%

Căn bậc ba

1(TN4)

(0,5đ)

0,5%

2

Chủ đề: Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông

(14 tiết)

Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

1(TN5)

(0,5đ)

1- C12

0,5

1- C12b

1

25%

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

1(TN6)

(0,5đ)

1- C12a

0,5

1- C11

1

15%

Tổng

2,5

1,5

0,5

2,5

2

1

20

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

…………..

Tải file tài liệu để xem thêm bộ đề thi giữa kì 1 Toán 9 năm 2023 

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023 – 2024 7 Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 (Có ma trận, đáp án) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 10 (Có đáp án) Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *