Bạn đang xem bài viết ✅ Bộ 20 đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 Đề kiểm tra cuối kì 1 Lý 12 (Có đáp án) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bộ đề ôn thi học kì 1 môn Vật lí 12 là nguồn tư liệu tham khảo cực kì hữu ích không thể thiếu đối với các bạn lớp 12 chuẩn bị ôn thi cuối kì 1.

Đề thi học kì 1 Lý 12 bao gồm 20 đề kiểm tra có đáp án giải chi tiết kèm theo. Qua đó giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập trọng tâm, rèn kỹ năng giải đề để không còn bỡ ngỡ khi bước vào kì thi chính thức. Đồng thời với 20 đề ôn Lý lớp 12 này quý thầy cô tải về để cho các em học sinh của mình ôn luyện. Vậy sau đây là nội dung chi tiết đề thi HK1 Lý 12, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Đề kiểm tra học kì 1 lớp 12 môn Vật lý

Đề thi học kì 1 Vật lí 12 – Đề 1

SỞ GD&ĐT …………
TRƯỜNG …………
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 20… – 20…
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 12
Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1: Ta kí hiệu: (I) là chu kì; (II) là cường độ; (III) là công suất tỏa nhiệt; (IV) là điện áp; (V) là suất điện động, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng.

A.  (II); (IV); (V).

B. (II); (III); (IV).

C. (II); (III); (IV); (V).

D. (I); (II); (III).

Câu 2: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4sin(2πt + π/3) (cm). Thời điểm vật có vận tốc bằng không lần thứ 2 kể từ lúc t = 0 là:

A. t = -5/12s.

B. t = 7/12s.

C. t = 1/12s.

D. t = 1/3s.

Câu 3: Trong động cơ không đồng bộ 3 pha. Gọi f1 là tần số dòng điện 3 pha, f2 là tần số quay của từ trường tại tâm O, f3 là tần số quay của rôto. Chọn kết luận đúng:

A. f1 > f2 = f3.

B. f1 > f2 > f3.

C. f1 = f2 > f3.

D. f1 < f2 < f3.

Câu 4: Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200cos100πt V. Cho biết trong mạch có hiện tượng cộng hưởng và cường độ hiệu dụng qua mạch là 2A. Giá trị của R là:

A. 100Ω.

B. 50Ω.

C. 141.4Ω.

D. 70.7Ω.

Câu 5: Cho một sóng ngang có phương trình truyền sóng là: 4cosπ(t/0.2 – 2x)mm. Trong đó x tính bằng m và t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là:

A. 2m/s

B. 2,5m/s.

C. 1.5m/s

D. 1m/s.

Câu 6: Cho phương trình dao động của nguồn sóng O: u = 5cos20πtcm. Sóng truyền trên dây với bước sóng là 2m vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. v = 20m/s.

B. v = 40m/s.

C. v = 30m/s.

D. v =10m/s.

Câu 7: Một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, i là cường độ tức thời qua mạch và u là điện áp tức thời. Chọn câu đúng:

A. i trễ pha hơn i là π/4.

B. i sớm pha hơn u là π/2.

C. u sớm pha hơn i là π/2.

D. u trễ pha hơn i là π/4.

Câu 8: Xét sóng cơ có chu kì là T, tần số f, tần số góc ω, vận tốc truyền v. Hệ thức nào sau đây đúng:

A. λ = vf.

B. λ = 2πv/ω.

C. λ = vω/π.

D. λ= v/T.

Câu 9: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên 20cm được treo thẳng đứng. Khi treo một quả cầu vào dưới lò xo và kích thích cho nó dao động điều hòa thì con lắc thực hiện được 100 dao động trong 31.4s. Tính chiều dài của lò xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng, cho g = 10m/s2.

A. 25cm.

B. 22.5cm.

C. 27.5cm.

D. 17.5cm.

Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 1s. Thời gian ngắn nhất để động năng tăng từ 0 đến khi bằng với giá trị của thế năng là:

A. 0.25s.

B. 0.5s.

C. 0.125s.

D. 1s.

Câu 11: Tổng hợp hai dao động điều hòa có cùng tần số 5Hz và biên độ lần lượt là 3cm và 5cm là dao động điều hòa có

A. f = 5Hz; 2cm ≤ A ≤ 8cm.

B. f =10Hz; 2cm ≤ A ≤ 8cm.

C. f =10Hz; A = 8cm.

D. f = 5Hz; A = 2cm.

Câu 12: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào:

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. Hiện tượng tự cảm.

C. Hiện tượng cộng hưởng.

D. Hiện tượng giao thoa.

Câu 13: Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều u = U0cosωtV. Cho biết khi ω1 = 10π rad/s và ω2 = 160π rad/s thì cường độ hiệu dụng trong mạch như nhau. Tính giá trị của để cường độ hiệu dụng qua mạch cực đại.

A. 170π rad/s.

B. 150π rad/s.

C. 80π rad/s.

D. 40π rad/s.

Câu 14: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất, nếu ta đưa đồng hồ lên độ cao h (nhiệt độ không đổi) thì:

A. Đồng hồ chạy nhanh.

B. Không thể xác định được.

C. Đồng hồ vẫn chạy đúng.

D. Đồng hồ chạy chậm.

Câu 15: Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm, i là cường độ tức thời qua mạch và u là điện áp tức thời. Chọn câu đúng:

A. u trễ pha hơn i là π/4

B. u sớm pha hơn i là π/2

C. i sớm pha hơn u là π/2

D. i trễ pha hơn u là π/4

Câu 16: Mạch điện như hình vẽ R = 50Ω; L = 0.5/πH; C = 10-4/πF. Mắc A và B vào mạng điện 220V – 50Hz. Góc lệch pha giữa UAN và UAB là:

A. 3π/4.

B. π/2.

C. π/3.

D. π/4.

Câu 17: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 5 lần trong 8s, và thấy khoảng cách 2 ngọn sóng kế nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng biển là:

A. 2m/s.

B. 8m/s.

C. 1m/s.

D. 4m/ s.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cơ năng của một dao động đều hòa:

A. Khi vật ở vị trí cân bằng thì động năng đạt giá trị cực đại.

B. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì động năng tăng và thế năng giảm.

C. Khi gia tốc của vật bằng không thì thế năng bằng cơ năng của dao động.

D. Động năng bằng thế năng khi li độ .

Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 4sin(10πt + π/3) cm. Thế năng và động năng của dao động bằng nhau khi li độ bằng:

A. 6 cm

B. 2cm.

C. 4cm.

D. Đáp án khác

Câu 20: Sóng dừng trên dây có chiều dài L và hai đầu là một điểm nút và một điểm bụng. Hỏi bước sóng dài nhất là bao nhiêu?

A. 2L.

B. L.

C. L/2.

D. 4L.

Câu 21: Một dây đàn dài 60cm, căng giữa 2 điểm cố định, khi dây đàn dao động với tần số 500Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 75m/s.

B. 50m/s.

C. 100m/s.

D. 150m/s.

Câu 22: Một dao động tuần hòan thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Chu kì và tần số của dao động là

A. T = 0.5s; f = 2Hz.

B. T = 60s; f = 120Hz.

C. T = 2s; f = 0.5Hz.

D. T = 0.5s; f = 4Hz.

Câu 23: Một máy tăng áp có số vòng của hai cuộn dây là 1000 vòng và 500 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện 110V – 50Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng và tần số là:

A. 55V – 25Hz.

B. 220V – 100Hz.

C. 55V – 50Hz.

D. 220V – 50Hz.

Câu 24: F là hợp lực tác dụng vào vật làm vật dao động điều hòa. Chọn phát biểu đúng:

A. F luôn luôn ngược hướng với li độ.

B. F là một lực không đổi.

C. F luôn luôn cùng chiều với vận tốc.

D. F là lực có độ lớn thay đổi và chiều không đổi.

Câu 26: Xét năng lượng của một vật dao động điều hòa chọn phát biểu đúng:

A. Cơ năng của dao động tỉ lệ thuận với biên độ.

B. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng tăng dần.

C. Thế năng của dao động bằng cơ năng khi vận tốc của dao động bằng không.

D. Động năng của dao động lớn nhất khi vật có li độ cực đại.

Câu 27: Đoạn mạch nối tiếp có R = 40Ω; L = 0.4/πH; C = 10-3/πF. Cho tần số của dòng điện là 50Hz và điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là 80V. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu ca dao Nhiễu điều phủ lấy giá gương 2 Dàn ý & 15 mẫu bài văn mẫu lớp 7

A. 150V.

B. 100V.

C. 200V.

D. 50V.

Câu 28: Con lắc lò xo gồm vật m = 0.5kg và lò x0 k = 50N/m dao động điều hòa, tại thời điểm vật có li độ 3cm thì vận tốc là 0.4m/s. Biên độ của dao động là:

A. 4cm.

B. 3cm.

C. 8cm.

D. 5cm.

Câu 29: Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn có đường kính 0.2m và vận tốc góc là 5 vòng/s. Hình chiếu của M lên một đường kính của đường tròn có chuyển động là:

A. Dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần số là 10πHz.

B. Dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần số là 5Hz

C. Dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số là 5Hz.

D. Dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số là 10πHz.

Câu 30: Đoạn mạch R, L, C nối tiếp có cộng hưởng điện. Hệ thức nào sau đây là Không đúng:

A. R = Z.

B. UL = UC. C. ω

C = 1/ωL.

D. ω22LC + 1 = 0.

Câu 31: Cho một vật dao động điều hòa với chu kì 1.5s và biên độ 4cm. Tính thời gian để vật đi được 2cm từ vị trí x = -4cm

A. t = 0,25s.

B. t = 0.5s.

C. t = 1/6s.

D. t = 1s.

Câu 32: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp đang có tính dung kháng, khi ta tăng tần số dòng điện thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch sẽ:

A. Tăng lên rồi giảm.

B. Giảm dần rồi tăng dần.

C. Giảm dần.

D. Tăng dần.

Câu 33: Một mạch điện xoay chiều chứa hai trong 3 phần tử R, L, C. Cho biết cường độ dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp ở hai đầu mạch điện là 900. Trong mạch điện có:

A. R và L.

B. C.L và C với ZL > ZC.

C. L và C với ZL < ZC.

D. R

Câu 34: Trong dao động điều hòa của con lắc lò x0 nằm ngang. Chọn phát biểu Sai:

A. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ cứng của lò x0.

B. Lực đàn hồi phụ thuộc vào li độ.

C. Lực đàn hồi phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.

D. Lực đàn hồi của lò x0 luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.

Câu 35: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12W/m2. Một âm có mức cường độ âm 80dB thì cường độ âm là:

A. 10-4W/m2

B. 10-5W/m2

C. 10-8W/m2

D. 10-10W/m2

Câu 36: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và năm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ

A. Dao động với biên độ cực tiểu.

B. Không dao động.

C. Dao động với biên độ cực đại.

D. Dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.

Câu 37: Một con lắc đơn dao động ổn định dưới tác dụng của ngoại lực có tần số f. Khi người ta tăng dần giá trị của f từ 0 thì:

A Biên độ dao động không đổi.

B. Biên độ dao động giảm dần.

C. Biên độ dao động tăng dần.

D. Biên độ dao động tăng dần rồi giảm dần.

Câu 38: Mạch điện như hình vẽ R = 40Ω; L = 0.8/πH. Mắc A và B vào mạng điện 220V – 50Hz. Cho biết góc lệch pha giữa UAN và UMB là 900. Giá trị của điện dung C là:

A. 10-3/πF.

B. 10-3/(2π)F.

C. 10-4/(2π)F.

D. 10-4/(π)F.

Câu 39: Trong con lắc lò xo nếu ta tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần và độ cứng tăng 2 lần thì tần số dao động của vật:

A. Giảm 2 lần.

B. Tăng 2 lần.

C. Giảm lần.

D. Tăng lần.

Câu 40: Một mạch điện xoay chiều có cảm kháng là ZL và dung kháng ZC. Ta tăng chu kì của dòng điện lên 2 lần thì:

A. ZL giảm 2 lần và ZC tăng 2 lần.

B. ZL và ZC cùng tằng 2 lần.

C. ZL và ZC không đổi.

D. ZL tăng 2 lần và ZC giảm 2 lần.

———–Hết———-
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Đề thi học kì 1 Vật lí 12 – Đề 2

Trường THPT Đa Phúc

Năm học: 20…-20…

———š&›———-
Đề thi gồm: 03 trang.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn: Vật lý – Lớp 12

Thời gian làm bài: 50 phút

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cosωt (x tính bằng cm). Chất điểm dao động với biên độ

A. 8 cm.

B. 2 cm.

C. 4 cm.

D. 1 cm.

Câu 2: Khi có sóng dừng trên mt sợi dây đàn hồi thì khong cách gia hai bng sóng liên tiếp bng

A. mt phần tước sóng.

B. mt ớc sóng.

C. một nửa ớc sóng.

D. hai ớc sóng.

Câu 3: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

A. một số nguyên lần c sóng.

B. một phần tư bưc sóng.

C. một nửa bưc sóng.

D. một bưc sóng.

Câu 4: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.

B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.

C. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.

D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.

Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Acos(ωt) và x2 = Acos(ωt – π) là hai dao động:

A. lệch pha π/2

B. cùng pha.

C. ngược pha.

D. lệch pha π/3

Câu 6: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. frac{1}{4} mathrm{mg} / alpha_{0}^{2}

B. 2 mathrm{mg} / alpha_{0}^{2}

C. mathrm{mg} / alpha_{0}^{2}

D. frac{1}{2} mathrm{mg} / alpha_{0}^{2}

Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là:

A. 0,8s.

B. 0,4s.

C. 0,2s.

D. 0,6s.

Câu 8: Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này

A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.

B. là máy tăng áp.

C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.

D. là máy hạ áp.

Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức

A. tanφ = (ωL – ωC)/R

B. tanφ = (ωL + ωC)/R

C. tanφ = (ωL – 1/(ωC))/R

D. tanφ = (ωC – 1/(ωL))/R

Câu 10: Khi sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nhất bằng

A. một phần tư bưc sóng.

B. một nửa bưc sóng.

C. một số nguyên lần c sóng.

D. một bưc sóng.

Câu 11: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.

B. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.

C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.

D. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.

Câu 12: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωtvào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i.

B. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u.

C. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u.

D. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u.

Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Tham khảo thêm:  

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 14: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau gọi là

A. vận tốc truyền sóng.

B. độ lệch pha.

C. chu k.

D. bưc sóng.

Câu 15: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220cos100πt (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là

A. 220V.

B. 220√2V.

C. 110V.

D. 110√2V.

Câu 16: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là

A. 1m.

B. 0,5m.

C. 2m.

D. 0,25m.

Câu 17: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng

A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.

B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

C. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.

D. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.

Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(100πt + π/3) (x tính bằng cm) có pha ban đầu là:

A. π (rad).

B. π/3 (rad)

C. π/4 (rad).

D. π/6 (rad).

Câu 19: Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 2√2cos(100πt + π/3) (A) (t tính bằng s). Tần số của dòng điện là:

A. 50 Hz

B. 100 Hz.

C. 25 Hz

D. 12,5 Hz

Câu 20: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng

A. biên độ.

B. cường độ âm.

C. tần số.

D. mức cường độ âm.

Câu 21: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Chu kì dao động của con lắc là

A. frac{1}{2 pi} sqrt{frac{mathrm{m}}{mathrm{k}}}

B. 2 pi sqrt{frac{mathrm{m}}{mathrm{k}}}

C. 2 pi sqrt{frac{mathrm{k}}{mathrm{m}}}

D. ^{frac{1}{2 pi}} sqrt{frac{mathrm{k}}{mathrm{m}}}
Câu 22: Dao động của con lắc đồng hồ là

A. dao động điện từ.

B. dao động cưỡng bức.

C. dao động tắt dần.

D. dao động duy trì.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?

A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

B. Sóng âm truyền đưc trong chân không.

C. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

D. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

Câu 24: Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài ℓ = 1m, g = π2m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là:

A. 4s.

B. 2s.

C. 8s.

D. 1s.

Câu 25: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U1 = 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp thì số vòng dây cuộn thứ cấp là

A. 500 vòng

B. 100 vòng

C. 25 vòng

D. 50 vòng

Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos100t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 10-4/2π F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. 0,75 A.

B. 1,5 A.

C. 2 A.

D. 22 A.

Câu 27: Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 4√2cos(100πt + π/3)(A) (t tính bằng s) cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch là:

A. 2A.

B. 4A

C. 4√2A

D. 8 A

Câu 28: Ta có thể tổng hợp hai dao động điều hòa khi hai dao động

A. cùng phương, cùng tần số.

B. cùng phương, cùng tần số, có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

C. cùng biên độ, cùng tần số.

D. cùng tần số, có hiệu số pha không đổi.

Câu 29: Đặt điện áp u = U√2cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là

A. U√2.

B. U.

C. 3U.

D. 2U.

Câu 30: Đặt điện áp u = 310cos(100πt) V (t tính bằng s) vào hai đầu một đoạn mạch. Kể từ thời điểm t = 0, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này đạt giá trị 155 V lần đầu tiên tại thời điểm

A. t = 1/60 s.

B. t = 1/600 s.

C. t = 1/120 s.

D. t = 1/300 s.

Câu 31: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 40m/s.

B. 20m/s.

C. 10m/s.

D. 5m/s.

Câu 32: Khi mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm tăng thêm 70 dB thì cường độ âm tại điểm đó tăng

A. 107 lần.

B. 105 lần.

C. 103 lần.

D. 106 lần.

Câu 33: Mt sóng truyn trong một môi trường với vận tốc 110m/s bước sóng 0,25m. Tần số của sóng đó

A. 440 Hz

B. 27,5 Hz

C. 50 Hz

D. 220 Hz

Câu 34: Đặt điện áp u = U0cos(100πt – π /6) V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là I = I0cos(100πt + π/6) A.Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 0,50.

B. 1,00.

C. 0,86.

D. 0,71.

Câu 35: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng

A. 0,5 kg

B. 1,0 kg

C. 0,8 kg

D. 1,2 kg

Câu 36: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng. Trên dây những điểm dao động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d1 và những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2. Biết A1 > A2 > 0. Biểu thức nào sau đây đúng:

A. d1 = 0,25d2

B. d1 = 0,5d2

C. d1 = 4d2

D. d1 = 2d2

Câu 37: Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos(20πt) mm. Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là

A. 2 mm.

B. 4 mm.

C. 1 mm.

D. 3 mm.

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos(100πt) (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 100 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là uC = 100√2cos(100πt – π/2) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng

A. 100 W.

B. 200 W.

C. 400 W.

D. 300 W.

Câu 39: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với chu kì 2s. Đưa con lắc này tới địa điểm B cho nó dao động điều hòa, trong khoảng thời gian 201s nó thực hiện được 100 dao động toàn phần. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A

A. tăng 0,1%.

B. tăng 1%.

C. giảm 1%.

D. giảm 0,1%.

Câu 40: Đặt điện áp u = 90√10cosωt (V) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự R, C, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Khi ZL = ZL1 hoặc ZL = ZL2 thì UL1 = UL2 = 270V. Biết 3ZL2 – ZL1 = 150Ω và tổng trở của đoạn mạch RC trong hai trường hợp là 100√2Ω. Giá trị UL maxgần giá trị nào nhất:

A. 150V

B. 180V

C. 284V

D. 175V

Đề kiểm tra Vật lí 12 – Đề 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO……..

TRƯỜNG THPT ……

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2020– 2021

MÔN: VẬT LÝ – LỚP 12

Thời gian làm bài: 50 phút

Tham khảo thêm:   Những status, câu nói hay về tình yêu đẹp ngắn gọn, hot trend

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (6 điểm)

Câu 1. Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Trong mỗi giây, dòng điện đổi chiều

A. 50 lần.

B. 200 lần.

C. 100 lần.

D. 150 lần.

Câu 2. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (rad). Tần số dao động của nó được tính bằng công thức

A. frac{1}{2 pi} sqrt{frac{l}{g}}

B. 2 pi sqrt{frac{g}{l}}

C. 2 pi sqrt{frac{l}{g}}.

D. frac{1}{2 pi} sqrt{frac{g}{l}}

Câu 3. Một máy phát điện xoay chiều (kiểu cảm ứng) có 6 cặp cực. Rôto phải quay với tốc độ bằng bao nhiêu để dòng điện nó phát ra nó có tần số 50 Hz ?

A. n = 500 vòng/phút.

B. n = 750 vòng/phút.

C. n = 1000 vòng/phút.

D. n =1500 vòng/phút.

Câu 4. Tại một vị trí dao động, nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 2 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ

A. Giảm 2 lần.

B. Giảm sqrt{2} lần.

C. Tăng 2 lần.

D. Tăng sqrt{2} lần.

Câu 5. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=frac{1}{pi} mathrm{H}. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều (V). Công suất tiêu thụ của mạch điện là u=200 cos (100 pi t) (V).

A. 200 sqrt{2}W.

B. 50 W

C. 200 W.

D. 100 W.

Câu 6. Một sóng có tần số 100 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 50 m/s, thì bước sóng của nó là

A. 1,0 m/s.

B. 0,2 m/s

C. 0,5 m/s.

D. 2,0 m/s.

Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 8 cm, tần số 5 Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều dương. Phương trình dao dộng của chất điểm là

A. x=4 cos left(10 pi t-frac{pi}{2}right)(mathrm{cm})

B. x=4 sin (10 pi t+pi)(mathrm{cm})

C. x=4 sqrt{2} sin (10 pi t+pi)(mathrm{cm})

D. x=4 sin left(10 pi t-frac{pi}{2}right)(mathrm{cm})

Câu 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=2 cos left(pi t-frac{3 pi}{4}right)trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây (s). Vào thời điểm t = 3,5 s vật đi qua vị trí có li độ

A. x=sqrt{2} mathrm{~cm}

B. x=-sqrt{2} mathrm{~cm}

C. x=-2 mathrm{~cm}

D. x=2 mathrm{~cm}

Câu 9. Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều có tần số f. Nếu tăng L lên 2 lần, giảm f đi 4 lần thì cảm kháng của cuộn sẽ

A. Tăng 2 lần.

B. Giảm 4 lần.

C. Giảm 2 lần.

D. Tăng 4 lần.

Câu 10. Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có biên độ là A1 = 3 mm và A 2= 4 mm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 5 mm.

B. 7 mm.

C. 1 mm.

D. 8 mm.

Câu 11. Một con lắc lò xo gồm độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng m, dao động điều hòa theo trục Ox nằm ngang. Thế năng của con lắc đó khi đi qua vị trí có li độ x = 3 cm theo chiều âm là

A. 0,045 J.

B. -0,09J.

C. 0,09 J.

D. -0,045 J.

Câu 12. Mặc một tụ điện có điện dung C=frac{10^{-4}}{pi} F vào điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì dung kháng của tụ điện là

A. 1 Ω

B. 0,01 .Ω

C. 100 Ω

D. 50 Ω

Câu 13. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu Z_{L}>Z_{c}thì pha của cường độ dòng điện i chạy trong mạch so với pha của điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch là

A. Cùng pha.

B. Sớm hơn.

C. Ngược pha

D. Trễ hơn.

Câu 14. Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x=3 cos left(2 pi t+frac{pi}{2}right)(cm). Tần số của dao động là:

A. 1 Hz.

B.frac{pi}{2} mathrm{~Hz}.

C. 3 mathrm{~Hz}.

D.2 pi Hz.

Câu 15. Trong dao động điều hòa:

A. Vận tốc luôn trễ pha frac{pi}{2}so với li độ.

B. Lực tác dụng lên vật trái dấu với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.

C. Gia tốc và li độ luôn cùng pha.

D. Gia tốc luôn trễ pha frac{pi}{2}so với 1 li độ.

Câu 16. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng có

A. Cùng biên độ dao động.

B. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

C. Cùng pha ban đầu.

D. Cùng tần số.

Câu 17. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp với tụ điện có điện có điện dung là C=frac{10^{-4}}{pi} F Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=200 cos (100 pi t )(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là

A. 1,2 sqrt{2} A.

B. 1 mathrm{~A}

C. sqrt{2} mathrm{~A}

D. 2 mathrm{~A}.

Câu 18. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10,0 cm và cơ năng 0,8 J. Độ cứng của lò xo là

A. 1,6 N/m.

B. 80 N/m.

C. 160 N/m.

D. 40 N/m.

………………..

Đề thi học kì 1 Lý 12 – Đề 4

Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x=A cos (omega t+varphi). Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:

A. v=A omega cos (omega t+varphi)

B. v=A omega^{2} cos (omega t+varphi).

C. v=-A omega sin (omega t+varphi)

D. v=-A omega^{2} sin (omega t+varphi).

Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=8 sqrt{2} sin (20 pi t+pi) mathrm{cm}. Tần số dao động của vật là:

A. 10 Hz

B. 210 Hz

C. 0,1 Hz

D. 1,05 Hz

Câu 3. Con lắc lò xo gồm vât có khối lương mathrm{m} và lò xo có đô cứng mathrm{k}, dao đông điều hòa với chu kỳ:

A. T=2 pi sqrt{frac{m}{k}}
B. T=2 pi sqrt{frac{k}{m}}
C. T=2 pi sqrt{frac{l}{g}}
D. T=2 pi sqrt{frac{g}{l}}

Câu 4. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc

A. tăng lên 2 lần.

B. giảm đi 2 lần.

C. tăng lên 4 lần.

D. giảm đi 4 lần.

Câu 5. Dao động tự do là dao động có

A. chu kỳ không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.

B. chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.

C. chu kỳ không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài.

D. chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.

Câu 6. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. v = 400 cm/s

B. v = 16 m/s

C. v = 6,25 m/s

D. v = 400 m/s

Câu 7. Một dây dài l = 1,05 m được gắn cố định hai đầu, kích thích cho dao động với tần số f = 100Hz, thì thấy có 7 bụng sóng dừng. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây.

A. 36 m/s

B. 25 m/s

C. 30 m/s

D. 15 m/s

Câu 8. Cho một sóng ngang u=cos 2 pileft(frac{t}{0,1}-frac{d}{50}right) m m, trong đó d tính bằng cm, t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là:

A . v=5 mathrm{~cm} / mathrm{s}

B. 5 mathrm{~m} / mathrm{s}

C. 50 mathrm{~cm} / mathrm{s}

D. 50 mathrm{~m} / mathrm{s}

Câu 9. Hãy chọn câu đúng. Người ta có thể nghe được âm có tần số

A. từ 16 Hz đến 20.000 Hz

B. từ thấp đến cao.

C. dưới 16 Hz

D. trên 20.000 Hz

Câu 10. Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây

A. dao động điều hòa trong từ trường đều song song với mặt phẳng khung.

B. quay đều trong một từ trường biến thiên điều hòa.

C. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường.

D. quay đều trong từ trường đều, trục quay cuồng góc với đường sức từ trường.

Câu 11. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u=200 cos 100 pi t (V). Điện áp hiệu dụng là bao nhiêu

A. 80 V

B. 100 sqrt{2} mathrm{~V}

C. 40 V

D. 80 sqrt{2} mathrm{~V}

Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?

A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc pi / 2

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc pi / 4

C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc pi / 2

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc pi / 4

Câu 13. Đặt vào hai đầu cuộn cảm mathrm{L}=frac{1}{pi}(mathrm{H}) một hiệu điện thế xoay chiều mathrm{u}=141 cos (100 pi mathrm{t}) mathrm{V}.

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. I=1,41 A

B. I=1,00 A

C. mathrm{I}=2,00 mathrm{~A}

D. mathrm{I}=100 mathrm{~A}

Câu 14. Một đoạn mạch mathrm{R}-mathrm{L}-mathrm{C}. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=U_{0} cos omega. Biểu thức nào sau đây cho trường hợp có cộng hưởng điện ?

A. omega^{2} L C=1

B. R=frac{L}{C}

C. omega L C=R^{2}

D. R L C=omega

Câu 15. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

A. Không thay đổi.

B. Tăng.

C. Giảm.

D. Bằng 1 .

Câu 16.. Trong máy biến áp lý tưởng, có các hê thức sau. Chon hê thúc đúng

A. frac{U_{1}}{U_{2}}=frac{N_{2}}{N_{1}}

B. frac{U_{1}}{U_{2}}=frac{N_{1}}{N_{2}}

C. frac{U_{1}}{U_{2}}=sqrt{frac{N_{1}}{N_{2}}}

D. frac{U_{1}}{U_{2}}=sqrt{frac{N_{2}}{N_{1}}}

Câu 17. Con lắc lò xo dao động với biên đô 6 cm. Xác định li độ khi cơ năng của lò xo bằng 2 động năng:

A. pm 3 mathrm{~cm}

B. pm 2 sqrt{2} mathrm{~cm}

C. pm 2 sqrt{2} mathrm{~cm}

D. pm 3 sqrt{2} mathrm{~cm}

…………….

Đáp án đề ôn thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 

Đáp án đề thi kì 1 Vật lý 12 – Đề 1

1. A
2. B
3. C
4. D
5. B
6. A
7. B
8. B
9. B
10. C
11. A
12. A
13. D
14. D
15. B
16. B
17. C
18. C
19. D
20. D
21. D
22. A
23. D
24. A
25. B
26. C
27. B
28. D
29. C
30. D
31. A
32. A
33. C
34. C
35. A
36. C
37. D
38. B
39. C
40. A

Đáp án đề thi kì 1 Vật lý 12 – Đề 2

1 C 11 A 21 B 31 B
2 C 12 A 22 D 32 A
3 C 13 A 23 D 33 A
4 A 14 D 24 B 34 A
5 C 15 D 25 D 35 B
6 D 16 A 26 C 36 D
7 B 17 B 27 B 37 B
8 D 18 B 28 B 38 C
9 C 19 A 29 D 39 C
10 A 20 C 30 D 40 C

Đáp án đề thi cuối kì 1 Vật lí 12 – Đề 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (6 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
TL D D A B D C A B C D A C D A B B B C A B
Câu 21 22 23 24
TL A C D C

Đáp án đề thi học kì 1 Lý 12 – Đề 4

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
C A A B D D C B A D B C
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
B A C B D A C A B D A D C

…………………

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ 20 đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 Đề kiểm tra cuối kì 1 Lý 12 (Có đáp án) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *