Bạn đang xem bài viết Bạn có biết tư thế đi vệ sinh nào đúng nhất và tốt cho sức khỏe tại Wikihoc.com  bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Nhiều số liệu thống kê cho thấy, có khoảng 75% dân số thế giới “đi nặng” theo cách ngồi bệt. Tuy nhiên, thực tế phương pháp này sẽ khiến chúng ta phải dùng lực nhiều hơn để rặn, tạo ra áp lực lớn lên ruột. Với tư thế này, trực tràng không mở ra hoàn toàn, mà giống như một ống bị thắt nút. Do đó, hậu môn chịu áp lực khiến phân trong ruột không được xả sạch hoàn toàn. Việc ngồi bệt khi đi cầu có thể gây ra nhiều bệnh như viêm ruột kết, trĩ hay táo bón, thậm chí là cả ung thư trực tràng.

Chuyên gia nói gì về cách ngồi toilet đúng

Cách ngồi toilet đúngCách ngồi toilet đúng

Những nhà nghiên cứu khoa học như Tiến sĩ Mercola, Tiến sĩ Oz cũng đều từng tranh luận về chủ đề tư thế đi vệ sinh sao cho đúng cách và khỏe mạnh. Thậm chí tỷ phú Mỹ Bill Gates cũng đã từng cho tổ chức một cuộc thi thiết kế lại nhà vệ sinh hiện đại phù hợp với tiêu chí sống khỏe.

Tham khảo thêm:   Sự tích và ý nghĩa đặc biệt của hoa cúc trắng

Điểm chung của họ là không mấy hứng thú với kiểu nhà vệ sinh thông thường và muốn nâng tầm nó lên mức phù hợp với sức khỏe vệ sinh của từng cá nhân.

Các chuyên gia cho rằng, đáp ứng được điều này chỉ có thể là nhà xí bệt: không chỉ giúp chỉnh góc ngồi xổm tự nhiên mà còn khiến cơ thể tránh khỏi bệnh trĩ, táo bón, các bệnh về khung xương chậu,…

Theo một số thống kê được công bố trên tờ The Guardian, trên thế giới chỉ có khoảng 1,2 tỷ người đi vệ sinh bằng cách ngồi xổm. Thói quen này đã giúp họ tránh được bệnh viêm ruột thừa hoặc trĩ. Bởi vì ngồi xổm là tư thế tự nhiên, ép sát đầu gối với thân trên hơn. Tư thế này tạo không gian giữa các cơ quan đường ruột và hệ thống cơ, tối ưu hóa các lực lượng tham gia trong việc đại tiểu tiện.

Tham khảo thêm: Khó đi đại tiện phải làm gì? 8 mẹo chữa khó đại tiện hiệu quả

Tư thế ngồi toilet đúng cách

Tư thế ngồi toilet đúng cáchTư thế ngồi toilet đúng cách

Tư thế đi vệ sinh đúng cách phải tạo thành 1 góc 35 độ giữa phần thân trên và chân. Đây cũng chính là tư thế ngồi xổm. Ở góc nghiêng này, ruột kết sẽ được giữ thẳng. Phân sẽ dễ dàng được tống ra ngoài

Nếu bạn đã quen với cách ngồi bệt và quan trọng hơn là nhà và cơ quan chỉ có nhà vệ sinh kiểu này thì phải làm sao? Câu trả lời rất đơn giản. Bạn chỉ cần kê ở chân một cái ghế ở chân hoặc nghiêng mình ra phía trước nhiều hơn khi đi ngoài là đã có thể tạo thành góc 35 độ lý tưởng.

Tham khảo thêm:   Kem dưỡng da tay Kose Coen Rich Q10 Nhật Bản có thật sự tốt?

Các lưu ý khi đi vệ sinh đúng cách

Các lưu ý khi đi vệ sinh đúng cáchCác lưu ý khi đi vệ sinh đúng cách

Không nên vừa đi vệ sinh vừa đọc báo hoặc nghịch điện thoại

Khi bạn dùng điện thoại hoặc sách báo, tư tưởng, ý thức đều tập trung hết vào sách báo hoặc điện thoại, từ đó gây ức chế ý thức bài tiết, làm rối loạn chỉ huy của não đối với việc dẫn truyền thần kinh bài tiết, kéo dài thời gian đại tiện.

Không nên đi vệ sinh quá lâu

Việc ngồi lâu trên bồn cầu cũng sẽ gây ứ máu trong khoang chậu, sưng tĩnh mạch hậu môn, chảy máu hậu môn làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

Không nên nhịn đi vệ sinh

Khi bạn có thói quen nhịn đi vệ sinh, lâu dần, bàng quang sẽ bị giãn, gây áp lực lớn bên đại tràng và hậu môn. Từ đó có thể dẫn đến tình trạng táo bón hoặc viêm nhiễm.

Hi vọng sau những chia sẻ mọi người đã nắm rõ hơn về cách đi vệ sinh đúng cách. Chúc mọi người thật nhiều sức khỏe nhé!

Nguồn: The Guardian

Wikihoc.com

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bạn có biết tư thế đi vệ sinh nào đúng nhất và tốt cho sức khỏe tại Wikihoc.com  bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Tham khảo thêm:   7 cách phối đồ màu tím đơn giản, xinh đẹp, cực sang trọng

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *