Bạn đang xem bài viết ✅ Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện các phép tính Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 6 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện các phép tính giúp các em học sinh lớp 6 nắm thật chắc kiến thức lý thuyết, cùng các dạng bài tập vận dụng có đáp án kèm theo. Qua đó, các em dễ dàng so sánh kết quả ngay sau khi làm bài.

Năm học 2022 – 2023, khối lớp 6 vẫn học theo 3 bộ sách mới là: Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống và Cánh diều, ở bộ sách nào cũng đều có dạng bài Thứ tự thực hiện các phép toán, nên các em có thể áp dụng cho cả 3 bộ sách. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

– Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

– Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.

2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự:

( ) →[ ] → { }

Các dạng toán Thứ tự thực hiện các phép tính

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Phương pháp: Áp dụng đúng thứ tự thực hiện phép tính

Ví dụ:

a) {2^4} - 50:25 + 13.7 = 16 - 50:25 + 13.7 = 16 - 2 + 91 = 105

b)

begin{array}{l},,,,,2.left[ {left( {195 + 35:7} right):8 + 195} right] - 400\ = 2.left[ {left( {195 + 5} right):8 + 195} right] - 400\ = 2.left( {200:8 + 195} right) - 400\ = 2.left( {25 + 195} right) - 400\ = 2.220 - 400\ = 440 - 400\ = 40end{array}

Dạng 2: Tìm x

Phương pháp: Hiểu rõ mối quan hệ giữa các số hạng trong một tổng, các thừa số trong một tích,…

Ví dụ: Tìm x biết 5.left( {x + 15} right) = {5^3}

Ta có:

begin{array}{l}5.left( {x + 15} right) = {5^3}\5.left( {x + 15} right) = 125\,,,,,,,,x + 15 = 125:5\,,,,,,,,x + 15 = 25\,,,,,,,,x,,,,,,,,,,,, = 25 - 15\,,,,,,,,x,,,,,,,,,,,, = 10end{array}

Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính (Có đáp án)

Bài toán 1: Thực hiện phép tính.

Đáp án:

a) 5 . 22 – 18 : 32 = 5.4 – 18 : 9 = 20 – 2 = 18

b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17. (85 + 15) – 120 = 17.100 – 120 = 170 – 120 = 50

c) 23 . 17 – 23 . 14 = 23.(17 – 14) = 23.3 = 8.3 = 24

d) 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ] = 20 – [30 – 42] = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = 6

e) 32

f) 47

g) 142

h) 43

Bài toán 2: Thực hiện phép tính.

a. 27 . 75 + 25 . 27 – 150

c. 13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1

e. 15 – 25 . 8 : (100 . 2)

b. 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}

d. 18 : 3 +182 + 3.(51 : 17)

f. 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 – 8

Đáp án:

a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27. (75 + 25) – 150 = 27.100 – 150 = 270 – 150 = 120

b) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]} = 12 : { 400 : [500 – (125 + 175)]}

= 12 : { 400 : [500 – 300]} = 12 : { 400 : 200} = 12 : 2 = 6

c) 13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1 = 221 – 16 + 2 = 207

d) 197 e) 14 f) 285

Bài toán 3:

Thực hiện phép tính:

a) 23 – 53 : 52 + 12.22 b) 5[(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50
c) 2.[(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100 d) 27 : 22 + 54 : 53 . 24 – 3.25
e) (35 . 37) : 310 + 5.24 – 73 : 7 f) 32.[(52 – 3) : 11] – 24 + 2.103
g) (62007 – 62006) : 62006 h) (52001– 52000) : 52000
i) (72005 + 72004) : 72004 j) (57 + 75).(68 + 86).(24 – 42)
k) (75 + 79).(54 + 56).(33.3 – 92) l) [(52.23) – 72.2) : 2].6 – 7.25

Đáp án:

a) 23 – 53 : 52 + 12.22 = 8 – 5 + 12.4 = 8 – 5 + 48 = 51

b) 5[(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50 = 5[(85 – 5) : 8 + 90] – 50

= 5[(80 : 8 + 90] – 50 = 5[10 + 90] – 50 = 5.100 – 50 = 500 – 50 = 450

c) 2.[(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100 = 2.[(7 – 3) : 22 + 99] – 100

= 2.[4 : 22 + 99] – 100 = 2.[4 : 4 + 99] – 100 = 2.[1 + 99] – 100 = 2.100 – 100 = 100

d) 27 : 22 + 54 : 53 . 24 – 3.25 = 25 + 5.16 – 3.25 = 32 + 5.16 – 3.32 = 32 + 80 – 96 = 16

e) 40     f) 2002     g) 5     f) 4

i) 8         j) 0           k) 0    l) 82

Bài toán 4:

Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 70 – 5.(x – 3) = 45 b) 12 + (5 + x) = 20
c) 130 – (100 + x) = 25 d) 175 + (30 – x) = 200
e) 5(x + 12) + 22 = 92 f) 95 – 5(x + 2) = 45
g) 10 + 2x = 45 : 43 h) 14x + 54 = 82
i) 15x – 133 = 17 j) 155 – 10(x + 1) = 55
k) 6(x + 23) + 40 = 100 l) 22.(x + 32) – 5 = 55
Tham khảo thêm:   Mol là gì? Khối lượng Mol là gì? - Tìm hiểu chi tiết từ A-Z

Đáp án:

a) 70 – 5.(x – 3) = 45

5.(x – 3) = 70 – 45

5.(x – 3) = 25

x – 3 = 25 : 5

x – 3 = 5

x = 5 + 3 = 8

b) 12 + (5 + x) = 20

5 + x = 20 – 12

5 + x = 8

x = 8 – 5 = 3

c) 130 – (100 + x) = 25

100 + x = 130 – 25

100 + x = 105

x = 105 – 100 = 5

d) 175 + (30 – x) = 200

30 – x = 200 – 175

30 – x = 25

x = 30 – 25 = 5

e) x = 2    f) x = 8     g) x = 3     h) x = 2

i) x = 10    j) x = 9     k) x = 2     l) x = 6

Bài toán 5:

Tìm x, biết:

a) 5.22 + (x + 3) = 52 b) 23 + (x – 32) = 53 – 43
c) 4(x – 5) – 23 = 24.3 d) 5(x + 7) – 10 = 23.5
e) 72 – 7(13 – x) = 14 f) 5x – 52 = 10
g) 9x – 2.32 = 34 h) 10x + 22.5 = 102
i) 125 – 5(4 + x) = 15 j) 26 + (5 + x) = 34

Đáp án:

a) 5.22 + (x + 3) = 52

5.4 + (x + 3) = 25

20 + (x + 3) = 25

x + 3 = 25 – 20

x + 3 = 5

x = 5 – 3 = 2

b) 23 + (x – 32) = 53 – 43

8 + (x – 9) = 125 – 64

8 + (x – 9) = 61

x – 9 = 61 – 8

x – 9 = 53

x = 53 + 9 = 62

c) 4(x – 5) – 23 = 24.3

4(x – 5) – 8 = 16.3

4(x – 5) – 8 = 48

4(x – 5) = 48 + 8

4(x – 5) = 56

x – 5 = 56 : 4

x – 5 = 14

x = 14 + 5 = 19

d) 5(x + 7) – 10 = 23.5

5(x + 7) – 10 = 8.5

5(x + 7) – 10 = 40

5(x + 7) = 40 + 10

5(x + 7) = 50

x + 7 = 50 : 5

x + 7 = 10

x = 10 – 7

x = 3

e) x = 8    f) x = 7    g) x = 11

h) x = 8    i) x = 18   j) x = 12

Bài toán 6:  Tìm x, biết.

a) 15 : (x + 2) = 3

b) 20 : (1 + x) = 2

c) 240 : (x – 5) = 22.52– 20

d) 96 – 3(x + 1) = 42

e) 5(x + 35) = 515

f) 12x – 33 = 32. 33

g) 541 + (218 – x) = 73

h) 1230 : 3(x – 20) = 10

Đáp án:

a) 15 : (x + 2) = 3

x + 2 = 15 : 3

x + 2 = 5

x = 5 – 2 = 3

b) 20 : (1 + x) = 2

1 + x = 20 : 2

1 + x = 10

x = 10 – 1 = 9

c) 240 : (x – 5) = 22.52 – 20

240 : (x – 5) = 4.25 – 20

240 : (x – 5) = 100 – 20

240 : (x – 5) = 80

x – 5 = 240 : 80

x – 5 = 3

x = 3 + 5 = 8

d) 96 – 3(x + 1) = 42

3(x + 1) = 96 – 42

3(x + 1) = 54

x + 1 = 54 : 3

x + 1 = 18

x = 18 – 1

x = 17

e) x = 68    f) x = 23    g) x = 250    h) x = 61

Bài toán 7: Thực hiện phép tính.

a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150;

b) 142 – [50 – (23.10 – 23.5)]

c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32– 42)]} – 14

d) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3

e) 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] – 1724}

Tham khảo thêm:   Cây măng cụt trồng ở đâu? Bao lâu thì có trái?

Đáp án:

a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27.(75 + 25) – 150 = 27.10 – 150 = 270 – 150 = 120

  1. b) 142 – [50 – (23.10 – 23.5)]= 142 – [50 – 23.(10 – 5)]= 142 – [50 – 23.5]

= 142 – [50 – 23.5] = 142 – [50 – 8.5] = 142 – [50 – 40] = 142 – 10 = 132

c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32– 42)]} – 14 = 375 : {32 – [ 4 + (5. 9 – 42)]} – 14

= 375 : {32 – [ 4 + (45 – 42)]} – 14 = 375 : {32 – [ 4 + 3]} – 14

=375 : {32 – 7} – 14 = 375 : 25 – 14 = 15 – 14 = 1

d) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3 = {210 : [16 + 3.(6 + 3. 4)]} – 3

= {210 : [16 + 3.(6 + 12)]} – 3 = {210 : [16 + 3.18]} – 3

= {210 : [16 + 54]} – 3 = {210 : 70} – 3 = 3 – 3 = 0

e) 224

Bài toán 8: Thực hiện phép tính.

a) 80 – (4.52 – 3.23)

b) 56 : 54 + 23.22 – 12017

c) 125 – 2.[56 – 48 : (15 – 7)]

d) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180

e) 2448 : [119 -(23 -6)]

f) [36.4 – 4.(82 – 7.11)2 : 4 – 20160

g) 303 – 3.{[655 – (18 : 2 + 1).43+ 5]} : 100

Đáp án:

a) 4 b) 56 c) 25 d) 2480

e) 24 f) 118 g) 243

Bài toán 9: Tìm x, biết:

a) 48 – 3(x + 5) = 24 b) 2x+1 – 2x = 32
c) (15 + x) : 3 = 315 : 312 d) 250 – 10(24 – 3x) : 15 = 244
e) 4x + 18 : 2 = 13 f) 2x – 20 = 35 : 33
g) 525.5x-1 = 525 h) x – 48 : 16 = 37

Đáp án:

a) x = 3

b) x = 5

c) x = 66

d) x = 5

e) x = 1

f) x = 5

g) x = 1

h) x = 40

Bài toán 10: Tìm x, biết:

a) [(8x – 12) : 4] . 33 = 36 b) 41 – 2x+1 = 9
c) 32x-4 – x0 = 8 d) 65 – 4x+2 = 20140
e) 120 + 2.(8x – 17) = 214 f) 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3
g) 30 – [4(x – 2) + 15] = 3 h) 740:(x + 10) = 102 – 2.13

Đáp án:

a) x = 15

b) x = 4

c) x = 3

d) x = 1

e) x = 8

f) x = 3

g) x = 5

h) x = 0

Bài toán 11: Tính tổng sau.

S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017

S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95

S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98

Gợi ý bài toán 11: Tổng của dãy số cách đều.

a) S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017

Số số hạng: n = 672. Tổng: 679056

b) S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95

Số số hạng: n = 21. Tổng: 1365

c) S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98

Số số hạng: n = 45. Tổng: 2430

Bài 12: Tìm giá trị của x để thỏa mãn 65−4x+2=20200

Đáp án:

65−4x+2=20200

65−4x+2=1

4x+2=65-1

4x+2=64

4x+2=43

x + 2 =3

x =3 – 2

x =1

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện các phép tính Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 6 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *