Bạn đang xem bài viết Bà bầu có nên uống trà sữa không? Tác hại khi mẹ bầu uống quá nhiều? tại Wikihoc.com  bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Vấn đề ăn uống trong thời khi mang thai của các mẹ bầu hết sức quan trọng. Chế độ ăn uống không chỉ ảnh hưởng tới mẹ mà còn cả thai nhi trong bụng. Trà sữa là một món thức uống vô cùng hấp dẫn, nhưng liệu các mẹ bầu có nên uống trà sữa không? Hãy cùng Wikihoc.com giải đáp thắc mắc này nhé.

Mẹ bầu có được uống trà sữa không?

Mặc dù trà sữa là một loại thức uống được ưa chuộng, nhưng không phải là món thức uống lành mạnh. Vì thế, các mẹ bầu không được khuyến khích dùng món đồ uống này.

Trong trường hợp các mẹ bầu quá thèm trà sữa thì có thể uống 1-2 ly, nhưng không được uống liên tục và uống thay thế bữa, và nên xem xét các thành phần trong trà sữa như : Thạch, pudding, trân châu,..

Mẹ bầu có được uống trà sữa không ?Mẹ bầu có được uống trà sữa không ?

Vì sao không nên uống khi mang thai?

Các mẹ bầu có thể uống trà sữa nhưng tốt nhất là không nên, và cũng không được uống nhiều. Nhất là trong giai đoạn thai kỳ đã ở tuần thứ 9 . Việc tiêu thụ caffeine quá nhiều có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi như sảy thai hoặc sinh non.

Tham khảo thêm:  

Mức caffeine mà mẹ bầu được cho phép tiêu thụdưới 200mg trong một ngày. Vì thế, với 1 ly trà sữa trân châu 500ml đã chứa 130-140mg caffeine và 340 calo thì các mẹ không nên uống nhiều để dễ dàng kiểm soát được lượng calo nạp vào, và chỉ uống trà sữa đảm bảo nguồn gốc.

Vì sao không nên uống khi mang thai?Vì sao không nên uống khi mang thai?

Tác hại của việc uống nhiều trà sữa khi đang mang thai

Hấp thụ nhiều đường dễ gây béo phì và tiểu đường thai kỳ

Ngoài thành phần chính là trà và sữa, thì trong món thức uống này có vị ngọt khá nhiều từ đường, siro. Trân châu cũng chứa một lượng đường cô đặc. Việc uống nhiều trà sữa sẽ gây ra bệnh béo phì, ung thư, tổn thương gan thận... không có lợi cho mẹ bầu và thai nhi.

Tiểu đường thai kỳ có thể khiến mẹ bầu bị sinh non, mắc bệnh cao huyết áp, tiền sản giật, sẩy thai,.. Còn đối với thai nhi có thể dễ bị dị tật, gãy xương đòn, liệt đám rối thần kinh cánh tay,…

Hấp thụ nhiều đường dễ gây béo phì và tiểu đường thai kỳHấp thụ nhiều đường dễ gây béo phì và tiểu đường thai kỳ

Giảm lượng nước nạp vào cơ thể

Ở giai đoạn mang thai, nhiệt độ cơ thể của các mẹ bầu đều ở mức cao, nóng người vì thế cần bổ sung nước nhiều hơn so với bình thường. Đừng nhầm lẫn trà sữa có thể thay thế cho nước lọc. Trong 1 ly trà sữachỉ có thể cung cấp khoảng 50ml nước cho cơ thể.

Tham khảo thêm:   Cách nấu tôm rim tỏi món ngon đậm đà cho bữa tối của gia đình

Giảm lượng nước nạp vào cơ thểGiảm lượng nước nạp vào cơ thể

Dễ gây nên tình trạng thiếu sắt

Sắt là một chất rất cần thiết đối với mẹ bầu. Nhưng trong trà sữa có chất kiềm không tạo ra được môi trường axit ổn định ở dạ dày, gây ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ sắt nếu trà sữa uống thường xuyên. Một số triệu chứng có thể xảy ra như : Cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi, buồn ngủ, chóng mặt, khó thở, tim đập nhanh, xanh xao, suy giảm thể chất…

Giảm lượng nước nạp vào cơ thểGiảm lượng nước nạp vào cơ thể

Tình trạng ngộ độc

Trong trường hợp trà sữa không được pha chế đúng quy cách có thể sẽ dẫn đến tình trạng ngộ độc. Nhất là trong thời gian thai kỳ, cơ thể của các mẹ bầu vô cùng nhạy cảm. Nếu bị ngộ độc có thể ảnh hưởng đến thai nhi.

Các mẹ bầu có thể uống trà sữa khi biết rõ về nguồn gốc và sự an toàn của ly trà sữa mình đang uống. Hoặc có thể tự pha chế trà sữa tại nhà.

Tình trạng ngộ độcTình trạng ngộ độc

Trên đây là những giải đáp về vấn đề các mẹ bầu có nên uống trà sữa không. Wikihoc.com chúc các mẹ bầu khỏe và hãy giữ cho mình một chế độ ăn uống lành mạnh nhé.

Wikihoc.com

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bà bầu có nên uống trà sữa không? Tác hại khi mẹ bầu uống quá nhiều? tại Wikihoc.com  bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Tham khảo thêm:   Soạn bài Ánh trăng Soạn văn 9 tập 1 bài 12 (trang 155)

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *