Bạn đang xem bài viết 100g muối bao nhiêu calo? Ăn muối có béo không? tại Wikihoc.com  bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Ngoài được biết đến là một loại gia vị, muối còn đem lại những công dụng vô cùng đặc biệt đối với sức khỏe. Cùng Wikihoc.com tìm hiểu nhé!

Thành phần dinh dưỡng của muối

Giá trị dinh dưỡng của muối

Trong 100g muối sẽ chứa trung bình khoảng:

  • 150mg canxi
  • 0.8mg sắt
  • 99.8g nước
  • 70mg phốt pho
  • 39mg natri

Giá trị dinh dưỡng của muốiGiá trị dinh dưỡng của muối

Công dụng của muối

Muối sẽ đem lại những giá trị đặc biệt đối với sức khỏe bao gồm:

  • Giúp cân bằng điện giải và ngăn ngừa tình trạng chuột rút: Muối ăn chứa hàm lượng khoáng chất dồi dào mà cơ thể không tự tổng hợp được do đó chúng có tác dụng cân bằng điện giải và ngăn ngừa chuột rút.
  • Duy trì chức năng tuyến giáp: Tuyến giáp đóng vai trò sản sinh hormone, giúp điều hòa quá trình trao đổi và chuyển hóa trong cơ thể. Bổ sung muối iốt thường xuyên có thể duy trì hoạt động của tuyến giáp và ngăn ngừa việc hình thành khối u ác tính. Tuy nhiên chỉ ăn muối với lượng vừa đủ để bảo vệ sức khỏe.
  • Giữ nước cho cơ thể: Muối còn có tác dụng trong việc giữ nước cho các mô và tế bào trong cơ thể.
Tham khảo thêm:   Soạn Sinh 9 Bài 48: Quần thể người Giải bài tập Sinh 9 trang 145

Công dụng của muốiCông dụng của muối

  • Ngăn ngừa huyết áp thấp và duy trì hệ thần kinh khỏe mạnh: Hàm lượng natri trong muối ăn có chức năng điều hòa huyết áp, ngăn ngừa bệnh huyết áp thấp và giữ nước cho toàn bộ các tế bào trong cơ thể giúp cho hệ thần kinh hoạt động ổn định.
  • Sát trùng và giảm viêm: Muối ăn có đặc tính sát trùng và hỗ trợ giảm viêm vô cùng hiệu quả. Do đó ngoài việc sử dụng chúng vào việc chế biến món ăn, bạn cũng có thể pha loãng muối ra để sát trùng vào vết thương hoặc các vết lở loét ở miệng.
  • Bảo vệ sức khỏe răng miệng: Muối còn có khả năng bảo vệ răng miệng với đặc tính sát trùng mạnh. Bạn nên súc miệng bằng nước muối loãng đều đặn 2 lần/ngày để tiêu diệt vi khuẩn có hại, và loại bỏ mùi hôi khó chịu.

Muối hỗ trợ trong việc điều trị các bệnh về viêm đường hô hấp trênMuối hỗ trợ trong việc điều trị các bệnh về viêm đường hô hấp trên

  • Giảm ngứa ngáy và viêm da: Dùng muối hòa tan vào nước ấm, sau đó ngâm rửa hoặc tắm có thể giảm thiểu tình trạng đỏ da, viêm da, ngứa ngáy và đau nhức. Ngoài ra với khả năng sát trùng, muối còn giúp ngăn ngừa viêm nhiễm ở vùng da bị tổn thương.
  • Hỗ trợ trong việc điều trị các bệnh về viêm đường hô hấp trên: Các bệnh viêm đường hô hấp trên như đau họng, cảm lạnh, cảm cúm, viêm amidan… thường gây đau rát, khó chịu ở cổ họng. Việc súc miệng bằng nước muối giúp làm dịu vòm họng và giảm thiểu triệu chứng nói trên.
  • Cải thiện chất lượng giấc ngủ: Muối có khả năng cân bằng điện giải, tránh tình trạng khát nước và điều hòa nồng độ hormone trong cơ thể. Các yếu tố này giúp bạn dễ dàng đi vào giấc ngủ và ngủ sâu giấc hơn.
Tham khảo thêm:   Kế hoạch dạy học lớp 3 bộ Chân trời sáng tạo (11 môn) Phân phối chương trình lớp 3 tích hợp STEM, liên môn

100g muối có bao nhiêu calo?

100g muối ăn có bao nhiêu calo?

Theo khuyến cáo thì bạn chỉ nên dùng muối ăn ở một lượng vừa phải dù cho lượng calo có trong 100g muối là 0 calo.

100g muối ăn có bao nhiêu calo?100g muối ăn có bao nhiêu calo?

100g muối vừng có bao nhiêu calo?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, 100g muối vừng sẽ cung cấp khoảng 573 calo, năng lượng cao gấp 4 lần 1 bát cơm trắng cung cấp.

Tham khảo thêm: Muối vừng bao nhiêu calo? Ăn muối vừng có béo không?

100g muối vừng có bao nhiêu calo?100g muối vừng có bao nhiêu calo?

100g muối tôm có bao nhiêu calo?

Hàm lượng calo trong muối tôm là bao nhiêu sẽ phụ thuộc vào lượng nguyên liệu cùng cách làm. Trung bình 100g muối tôm sẽ chứa khoảng 145 calo.

100g muối tôm có bao nhiêu calo?100g muối tôm có bao nhiêu calo?

Ăn muối có béo (mập) không?

Mặc dù muối không chứa calo, tuy nhiên ăn muối lại là nguyên nhân khiến cơ thể tích nước. Đây cũng là lý do giải thích cho việc vì sao ăn muối lại làm cân nặng tăng lên.

Tuy nhiên, bên cạnh việc muối khiến cơ thể tích tụ nước, chế độ ăn uống có chứa nhiều gia vị này còn khiến mỡ trong cơ thể tăng lên cao. Đặc biệt, muối còn làm cho mỡ bụng tích tụ nhiều hơn.

Ăn muối có béo (mập) không?Ăn muối có béo (mập) không?

Cách hạn chế muối ăn trong chế độ ăn uống

Giảm muối trong chế độ ăn một cách khoa học là bảo vệ sức khỏe của chính bạn:

  • Hạn chế việc sử dụng các loại gia vị như nước mắm, muối, bột nêm khi chế biến thức ăn. Chỉ nên dùng khoảng 1⁄5 thìa cà phê muối/bữa ăn.
  • Hạn chế hoặc bỏ thói quen chấm kèm các các loại gia vị như nước mắm, nước tương, muối trong bữa ăn.
Tham khảo thêm:   Công thức tính tụ điện Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện

Cách hạn chế muối ăn trong chế độ ăn uốngCách hạn chế muối ăn trong chế độ ăn uống

  • Thiết lập thói quen hạn chế việc sử dụng các loại thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn đóng hộp.
  • Chọn những loại thực phẩm có thành phần chứa ít muối.
  • Một lưu ý khi chế biến món ăn dặm cho trẻ nhỏ là không nên thêm muối vào. Chỉ nên cho trẻ em ăn thực phẩm tự nhiên.

Lượng muối mà người Việt nên ăn mỗi ngày là bao nhiêu?

Đối với người Việt Nam đã trưởng thành thì chỉ nên ăn 5g muối một ngày (tương đương 1 thìa cà phê muối). Với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi thì lượng muối được khuyến cáo là dưới 1.5g và với trẻ sơ sinh là dưới 0,3g muối.

Lượng muối mà người Việt nên ăn mỗi ngày là bao nhiêu?Lượng muối mà người Việt nên ăn mỗi ngày là bao nhiêu?

Trên đây là những thông tin về lượng dinh dưỡng, cũng như các những giá trị sức khỏe của muối mà Wikihoc.com muốn mang đến cho bạn. Hy vọng những thông tin này hữu ích với bạn.

Nguồn: Sức khỏe và Đời sống

Wikihoc.com

Cảm ơn bạn đã xem bài viết 100g muối bao nhiêu calo? Ăn muối có béo không? tại Wikihoc.com  bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *