Đề thi học kì 1 môn Toán 10 năm 2023 – 2024 gồm 20 đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.
Đề kiểm tra cuối kì 1 Toán 10 theo chương trình mới được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và Cánh diều. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 10 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết TOP 20 đề thi kiểm tra học kì 1 Toán 10 năm 2023 – 2024, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
1. Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo
Đề thi + đáp án đề thi học kì 1 Toán 10
Ma trận đề thi học kì 1 Toán 10
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số CH |
Thời gian (phút) |
|||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
|||||
1 |
1. Mệnh đề và tập hợp |
1.2. Các phép toán trên tập hợp |
2 |
4 |
2 |
4 |
||||||||
2 |
2. Bất phương trình và hệ bất phương trình |
2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
1 |
1 |
3 |
9 |
1 |
10 |
4 |
1 |
30 |
|||
2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
1 |
1 |
3 |
9 |
4 |
|||||||||
3 |
3. Hàm số bậc hai và đồ thị |
3.1. Hàm số và đồ thị |
4 |
4 |
1 |
3 |
1 |
10 |
5 |
1 |
28 |
|||
3.2. Hàm số bậc hai |
5 |
5 |
3 |
6 |
8 |
|||||||||
4 |
4. Hệ thức lương trong tam giác |
4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 |
1 |
1 |
1 |
10 |
1 |
1 |
19 |
|||||
4.2. Định lý cosin và định lý sin |
2 |
2 |
1 |
3 |
2 |
|||||||||
4.3 Giải tam giác và ứng dụng thực tế |
1 |
3 |
2 |
|||||||||||
5 |
5. Vectơ |
5.1. Khái niệm vectơ |
1 |
1 |
1 |
7 |
||||||||
5.2. Tổng hiệu của hai vectơ |
1 |
1 |
1 |
3 |
2 |
|||||||||
5.3. Tích của một số với một vectơ |
1 |
1 |
1 |
|||||||||||
5.2. Tích vô hướng của hai vectơ |
1 |
1 |
1 |
|||||||||||
6 |
6. Thống kê |
6.1. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu |
1 |
1 |
1 |
2 |
||||||||
6.2. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu |
1 |
1 |
1 |
|||||||||||
Tổng |
20 |
20 |
15 |
40 |
3 |
30 |
0 |
0 |
35 |
3 |
90 |
|||
Tỉ lệ (%) |
40 |
30 |
30 |
0 |
100 |
|||||||||
Tỉ lệ chung (%) |
70 |
30 |
100 |
Lưu ý:
– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,20 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT |
Nội dung |
Đơn vị |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận |
Thông |
Vận |
Vận dụng |
||||
1 |
1. Mệnh |
1.2. |
Thông hiểu : – Hiểu được các kí hiệu N *, N , Z , Q , R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó. |
2 |
0 |
0 |
|
2 |
2. Bất phương trình và hệ bất phương trình |
2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
Nhận biết: – Khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình. Thông hiểu: – Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. – Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. Vận dụng – Xác định được miền nghiệm của bất phương trình. |
1 |
3 |
1 |
|
2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
Nhận biết: – Khái niệm hệ bất phương trình, nghiệm của hệ bất phương trình. Thông hiểu: – Nêu được điều kiện xác định của hệ bất phương trình. – Nhận biết được hai hệ bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. Vận dụng – Xác định được miền nghiệm của hệ bất phương trình. |
1 |
3 |
||||
3 |
3. Hàm số bậc hai và đồ thị |
3.1. Hàm số và đồ thị |
Nhận biết : |
4 |
1 |
0 |
0 |
3.2. Hàm số bậc hai |
Nhận biết : Vận dụng – Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai và bài toán tương giao có tham số m. |
5 |
3 |
1 |
0 |
||
4 |
4. Hệ thức lương trong tam giác |
4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 |
Nhận biết: – Biết khái niệm giá trị lượng giác của một góc bất kì từ đến – Biết giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. – Biết khái niệm góc giữa hai vectơ. |
1 |
0 |
0 |
0 |
4.2. Định lý côsin và định lý sin |
Nhận biết: – Biết định lí côsin, định lí sin – Biết các công thức tính diện tích tam giác. Thông hiểu: – Giải thích được định lý côsin, định lý sin. Vận dụng: – Áp dụng được định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác. |
2 |
1 |
1 |
0 |
||
4.3 Giải tam giác và ứng dụng thực tế |
Thông hiểu: – Tìm số đo các cạnh và các góc còn lại của tam giác khi biết được các yếu tố đủ để xác định tam giác đó Vận dụng: – Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. |
1 |
0 |
||||
5 |
5 . Vectơ |
5 .1. |
Nhận biết : |
1 |
0 |
0 |
0 |
5 .2. |
Nhận biết : |
1 |
1 |
0 |
0 |
||
5 .3. |
Nhận biết : |
1 |
0 |
0 |
0 |
||
5 .3. |
Nhận biết: – Biết khái niệm, tính chất của tích vô hướng của hai vectơ. – Biết biểu thức tọa độ tích vô hướng. |
1 |
0 |
0 |
0 |
||
6 |
6. Thống kê |
6.1. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu |
Nhận biết: Biết tìm số trung bình và mốt dựa vào bảng số liệu. |
1 |
0 |
0 |
0 |
6.2. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu |
Nhận biết: Biết khoảng biến thiên của mẫu số liệu đơn giản. |
1 |
0 |
0 |
0 |
||
Tổng |
20 |
15 |
3 |
0 |
………
Tải file về để xem trọn bộ đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo
Đề thi học kì 1 môn Toán 10 Kết nối tri thức năm 2023 – 2024 tổng hợp 8 đề kiểm tra cuối kì 1 có đáp án giải chi tiết kèm theo ma trận, bảng đặc tả đề thi. Thông qua đề thi cuối kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu học tập, ôn luyện đề tốt hơn.
Đề kiểm tra học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức được biên soạn bám sát nội dung chương trình trong sách giáo khoa tập 1. Thông qua đề thi Toán lớp 10 học kì 1 sẽ giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, nhanh chóng biên soạn đề thi cho các em học sinh của mình. Bên cạnh đó các bạn xem thêm đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 Kết nối tri thức.
2. Đề thi cuối kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức
Đề thi + đáp án đề thi cuối kì 1 Toán 10
Ma trận đề thi học kì 1 Toán 10
TT (1) |
Chương/Chủ đề (2) |
Nội dung/đơn vị kiến thức (3) |
Mức độ đánh giá (4-11) |
Tổng % điểm (12) |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Mệnh đề và tập hợp (9 tiết) |
Mệnh đề (4 tiết) |
Câu 1 |
0 |
Câu 2 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
18% |
Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp(4 tiết) |
Câu 3 |
0 |
Câu 4 |
0 |
0 |
TL1 |
0 |
0 |
|||
2 |
Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (6 tiết) |
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (2 tiết) |
Câu 5-6 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
6% |
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và ứng dụng (3 tiết) |
0 |
0 |
Câu 7 |
0 |
0 |
0 |
0 |
||||
3 |
Hệ thức lượng trong tam giác(7 tiết) |
Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 (2 tiết) |
Câu 8 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
6% |
Hệ thức lượng trong tam giác(4 tiết) |
Câu 9 |
0 |
Câu 10 |
0 |
0 |
0 |
0 |
||||
4 |
Vectơ (13 tiết) |
Các khái niệm mở đầu (2 tiết) |
Câu 11 |
0 |
Câu 12 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
43% |
Tổng và hiệu của hai vectơ (2 tiết) |
Câu 13-14 |
0 |
Câu 15 |
0 |
0 |
TL2 |
0 |
TL3b |
|||
Tích của một vectơ với một số (2 tiết) |
Câu 16 |
0 |
Câu 17 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
|||
Vectơ trong mặt phẳng tọa độ (3 tiết) |
Câu 18-19 |
0 |
Câu 20-21 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
|||
Tích vô hướng của hai vectơ(3 tiết) |
Câu 22-23 |
0 |
Câu 24 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
|||
5 |
Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm (8 tiết) |
Số gần đúng và sai số (2 tiết) |
Câu 25 |
0 |
Câu 26 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
27% |
Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm (2 tiết) |
Câu 27-28 |
0 |
Câu 29-30 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
|||
Các số đặc trưng đo mức độ phân tán (3 tiết) |
Câu 31-33 |
0 |
Câu 34-35 |
0 |
0 |
0 |
0 |
TL3a |
|||
Tổng |
20 |
0 |
15 |
0 |
0 |
2 |
0 |
2 |
|||
Tỉ lệ % |
40% |
30% |
20% |
10% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
70% |
30% |
100% |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRACUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN –LỚP 10
STT |
Chương/chủ đề |
Nội dung |
Mức độ kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biêt |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Tập hợp. Mệnh đề |
Mệnh đề |
Nhận biết – Phát biểu được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu “, $; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. Thông hiểu – Thiết lập được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu “, $; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. – Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản. |
1 (TN) Câu 1 |
1 (TN) Câu 2 |
||
Tập hợp và các phép toán trên tập hợp |
Nhận biết – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng) và biết sử dụng các kí hiệu Ì, É, Æ. Thông hiểu – Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể. Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp (ví dụ: những bài toán liên quan đến đếm số phần tử của hợp các tập hợp,…). |
1 (TN) Câu 3 |
1 (TN) Câu 4 |
1 (TL) Câu 1 |
|||
2 |
Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
Nhận biết – Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn. – Nhận biết được nghiệm và miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. Thông hiểu: – Mô tả được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. |
2 (TN) Câu 5, 6 |
|||
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
Nhận biết – Nhận biết được nghiệm và miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. Vận dụng – Vận dụng được kiến thức về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn, bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác,… Vận dụng cao – Vận dụng được kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). |
1 (TN) Câu 7 |
|||||
3 |
Hệ thức lượng trong tam giác. |
Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° |
Nhận biết – Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. – Nhận biết được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau, các hệ thức lượng giác cơ bản. Thông hiểu – Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° bằng máy tính cầm tay. |
1 (TN) Câu 8 |
|||
Hệ thức lượng trong tam giác |
Nhận biết – Sử dụng được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin và công thức tính diện tích tam giác để tính các cạnh, các góc chưa biết và diện tích tam giác, độ dài đường cao, đường trung tuyến, bán kính đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác Vận dụng – Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp,…) hoặc các bài toán khác về hệ thức lượng trong tam giác |
1 (TN) Câu 9 |
1 (TN) Câu 10 |
||||
4 |
Vectơ |
Các khái niệm mở đầu |
Nhận biết – Nhận biết được khái niệm vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng, hai vectơ bằng nhau, vectơ-không. Thông hiểu -– Mô tả được một số đại lượng trong thực tiễn bằng vectơ. – Tính được độ dài vectơ |
1 (TN) Câu 11 |
1 (TN) Câu 12 |
1 (TL) Câu 2 |
1(TL) Câu 3b |
Tổng và hiệu của hai vectơ |
Nhận biết – Nhận biết được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc về hiệu vec tơ, quy tắc trung điểm và trọng tâm tam giác Thông hiểu – Thực hiện được các phép toán tổng và hiệu hai vectơ – Mô tả được một số đại lượng trong thực tiễn bằng vectơ. Vận dụng Vận dụng vectơ trong các bài toán tổng hợp lực, tổng hợp vận tốc. |
2 (TN) Câu 13, 14 |
1 (TN) Câu 15 |
1(TL) Câu 2 |
|||
Tích của một vectơ với một số |
Nhận biết – Nhận biết định nghĩa tích của vectơ với một số, các tính chất. – Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương, tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm. Thông hiểu – Thực hiện được phép nhân vectơ với một số – Mô tả các mối quan hệ cùng phương, cùng hướng bằng vectơ |
1(TN) Câu 16 |
1(TN) Câu 17 |
||||
Vectơ trong mặt phẳng tọa độ |
Nhận biết – Nhận biết được vectơ theo hai vectơ đơn vị, tìm được tọa độ vectơ khi biết tọa độ hai điểm, tìm độ dài vectơ khi biết tọa độ Thông hiểu Vận dụng – Vận dụng kiến thức tọa độ của điểm, của vectơ để giải các bài toán tìm tọa độ của điểm, của vectơ hoặc các bài toán khác có vận dụng thực tiễn |
2(TN) Câu 18,19 |
2(TN) Câu 20, 21 |
||||
Tích vô hướng của hai vectơ |
Nhận biết – Nhận biết được tích vô hướng hai vectơ, biểu thức tọa độ tích vô hướng, góc giữa hai vectơ Thông hiểu Vận dụng – Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,…). – Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật,…) |
2(TN) Câu 22, 23 |
1 (TN) Câu 24 |
||||
5 |
Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm |
Số gần đúng, sai số. |
Nhận biết – Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối. Thông hiểu – Xác định được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước. – Xác định được sai số tương đối của số gần đúng. Vận dụng: – Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước. – Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng. |
1 (TN) Câu 25 |
1 (TN) Câu 26 |
1(TL) Câu 3a |
|
Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm |
Nhận biết – Nắm các khái niệm về số trung bình, số trung vị, tứ phân vị, mốt và ý nghĩa. Thông hiểu – Biết tìm số trung bình và mốt dựa vào bảng số liệu. Vận dụng – Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung bình cộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode). Vận dụng cao – Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn. – Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. |
2 (TN) Câu 27, 28 |
2 (TN) Câu 29, 30 |
||||
Các số đặc trưng đo mức độ phân tán |
Nhận biết – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học trong Chương trình lớp 10 và trong thực tiễn. Thông hiểu – Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn. Vận dụng – Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn. Vận dụng cao – Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. |
3 (TN) Câu 31,32,33 |
2 (TN) Câu 34, 35 |
||||
Tổng |
20TN |
15TN |
2TL |
2TL |
|||
Tỉ lệ % |
40% |
30% |
20% |
10% |
|||
Tỉ lệ chung |
70% |
30% |
…………
Mời các bạn tải file về để xem thêm đề thi học kì 1 môn Toán 10 KNTT
3. Đề thi cuối kì 1 Toán 10 Cánh diều
Đề thi cuối kì 1 Toán 10
Đáp án đề thi học kì 1 Toán 10
Ma trận đề thi học kì 1 Toán 10
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm |
||||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số CH |
Thời gian (phút) |
||||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
||||||
1 |
1. Mệnh đề và tập hợp |
1.1 Mệnh đề |
1 |
1 |
2 |
||||||||||
1.2. Các phép toán trên tập hợp |
2 |
1 |
2 |
||||||||||||
2 |
2. Bất phương trình và hệ bất phương trình |
2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
1 |
1 |
1* |
2 |
|||||||||
2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn |
2 |
1 |
1** |
3 |
|||||||||||
3 |
3. Hệ thức lương trong tam giác |
4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 |
1 |
1* |
1 |
||||||||||
4.2. Định lý cosin và định lý sin |
2 |
3 |
3 |
||||||||||||
4.3 Giải tam giác và ứng dụng thực tế |
1** |
1 |
|||||||||||||
4 |
4. Vectơ |
5.1. Khái niệm vectơ |
1 |
1* |
1** |
1 |
|||||||||
5.2. Tổng hiệu của hai vectơ |
1 |
1 |
2 |
||||||||||||
5.3. Tích của một số với một vectơ |
1 |
1 |
3 |
||||||||||||
5.4 Vecto trong mặt phẳng tọa độ |
1 |
1 |
|||||||||||||
5.5. Tích vô hướng của hai vectơ |
1 |
2 |
3 |
||||||||||||
5 |
5. Thống kê |
6.1. Số gần đúng và sai số |
2 |
1 |
3 |
||||||||||
6.2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu. |
2 |
1 |
3 |
||||||||||||
6.3 Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu |
2 |
1 |
3 |
||||||||||||
Tổng |
20 |
15 |
3 |
0 |
35 |
4 |
|||||||||
Tỉ lệ (%) |
40 |
30 |
20 |
10 |
100 |
||||||||||
Tỉ lệ chung (%) |
70 |
30 |
100 |
Lưu ý:
– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,20 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
Phần tự luận: (để được phong phú mình để nhiều lựa chọn)
– Hai câu vận dụng mỗi câu 1,0 điểm ta chọn ở 1* sao cho 1 câu Đại Số và 1 câu Hình học.
– Hai câu vận dụng cao mỗi câu 0,5 điểm ta chọn ở 1** sao cho 1 câu Đại Số và 1 câu Hình học.
Các câu tự luận quý thầy cô ưu tiên các bài toán ứng dụng thực tế trong phạm vi của nội dung
…………
Tải file về để xem trọn đề thi học kì 1 Toán 10
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023 – 2024 (Sách mới) 20 Đề thi cuối kì 1 Toán 10 (Có đáp án, ma trận) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.