Bạn đang xem bài viết ✅ Bảng minh chứng đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Gợi ý minh chứng đáng giá theo Thông tư 20 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Minh chứng đánh giá giáo viên Tiểu học mới nhất theo quy định hiện hành được căn cứ theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT do Bộ GD&ĐT quy định.

Bảng minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên Tiểu học giúp giáo viên tự đánh giá từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp và nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Từ đó làm cơ sở để nhà trường đánh giá, xếp loại năng lực nghề nghiệp giáo viên từ đó xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên thường xuyên, liên tục. Vậy sau đây là bảng minh chứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học 2023, mời quý thầy cô cùng tải tại đây. Bên cạnh đó thầy cô tham khảo thêm Phiếu đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học.

Bảng minh chứng đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học

(Thực hiện theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT)

Tiêu chí Kết quả xếp loại Minh chứng
Đ K T
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo T

Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo

T

– Có phiếu đánh giá phân loại giáo viên của nhà trường là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

– Có biên bản họp xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của tổ.

– Có Biên bản họp phụ huynh lớp đánh giá là giáo viên gương mẫu, có phẩm chất đạo đức chuẩn mực.

– Có biên bản họp thi đua nhà trường xét đề nghị UBND huyện công nhận CSTĐ cấp cơ sở.

Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo

T

– Có phiếu đánh giá phân loại giáo viên của nhà trường là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

– Có biên bản họp xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của tổ.

– Có biên bản họp thi đua nhà trường xét đề nghị UBND huyện công nhận CSTĐ cấp cơ sở.

– Cuối năm có số học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập vượt chỉ tiêu được nhà trường tặng giấy khen và phần thưởng.

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

T

Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân

T

– Đã học xong đại học chuyên ngành tiểu học (Bằng đại học).

– Có Kế hoạch BDTX được nhà trường xét duyệt.

– Biên bản đánh giá 2 tiết dạy đạt loại tốt trong năm học 20….. – 20…..

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

T

– Có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp (năm học 20….. – 20….) được nhà trường xét duyệt.

– Kết quả cuối năm học học sinh có sự tiến bộ rõ rệt: lên lớp 100%, có 7 em được nhà trường khen thưởng.

– Hướng dẫn, giúp đỡ đồng nghiệp ứng dụng CNTT trong dạy học được nhà trường yêu cầu.

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

T

– Đạt 2 tiết dạy loại tốt về vận dụng tốt phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh. Ứng dụng tốt CNTT trong dạy học.

– Có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp (năm học 2018 – 20…..) được nhà trường xét duyệt.

– Kết quả cuối năm học học sinh có sự tiến bộ rõ rệt: lên lớp 100%, có 7 em được nhà trường khen thưởng.

– Hướng dẫn, giúp đỡ đồng nghiệp ứng dụng CNTT trong dạy học được nhà trường yêu cầu.

– Giấy chứng nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh;

– Giải A SKKN về ứng dụng CNTT trong dạy học.

– Giấy chứng nhận giải nhất bài giảng E-Learning cấp tỉnh.

– Giấy chứng nhận giải nhất bài giảng điện tử cấp tỉnh.

– Giấy chứng nhận giải nhất cấp huyện hội thi Cán bộ trẻ ứng dụng CNTT.

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

T

– Hoàn thành 2 tiết dạy thao giảng đạt loại tốt được nhà trường ghi nhận qua phiếu dự giờ và biên bản đánh giá.

– Kết quả cuối năm học học sinh có sự tiến bộ rõ rệt: lên lớp 100%, có 7 em được nhà trường khen thưởng.

– Hướng dẫn, giúp đỡ đồng nghiệp ứng dụng CNTT trong dạy học được nhà trường yêu cầu.

Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh

T

– Hoàn thành 2 tiết dạy thao giảng đạt loại tốt được nhà trường ghi nhận qua phiếu dự giờ và biên bản đánh giá.

– Kết quả cuối năm học học sinh có sự tiến bộ rõ rệt: lên lớp 100%, có 7 em được nhà trường khen thưởng.

– Hướng dẫn, giúp đỡ đồng nghiệp ứng dụng CNTT trong dạy học được nhà trường yêu cầu.

– Tham gia dạy chuyên đề về ứng dụng CNTT trong dạy học được nhà trường đánh giá cao.

Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục

T

Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường

T

– Có phiếu đánh giá phân loại giáo viên về thực hiện tốt quy tắc ứng xử với đồng nghiệp, có tinh thần hợp tác tốt.

– Có biên bản họp hội cha mẹ ghi nhận việc thực hiện tốt môi trường văn hóa lành mạnh trong lớp chủ nhiệm. Gương mẫu, gần gũi và thân thiện với học sinh, không vi phạm đạo đức nhà giáo.

– Có biên bản họp tổ khối ghi nhận việc thực hiện tốt môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường.

Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

T

– Có biên bản họp tổ khối ghi nhận việc thực hiện tốt quyền dân chủ và đạt hiệu quả trong việc hướng dẫn giúp đỡ đồng nghiệp, học sinh thực hiện quyền dân chủ của bản thân.

– Có biên bản họp hội cha mẹ ghi nhận việc thực hiện tốt và hướng dẫn học sinh thực hiện quyền dân chủ của bản thân

Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

T

– Có biên bản họp hội cha mẹ ghi nhận việc thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và thực hiện trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.

– Kết quả học tập rèn luyện của học sinh cuối năm: 100% học sinh lên lớp, không có tình trạng bạo lực học đường trong lớp, không có học sinh cá biệt. 100% học sinh có phẩm chất xếp hoàn thành tốt.

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

T

Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

T

– Có biên bản họp tổ khối ghi nhận việc thực hiện tốt giáo viên được cha mẹ học sinh ghi nhận, tin tưởng trong công tác phối hợp với phụ huynh để giáo dục con cái.

– Có Biên bản họp phụ huynh cuối năm của lớp ghi nhận giáo viên được cha mẹ học sinh hài lòng, tin tưởng trong công tác phối hợp với phụ huynh để giáo dục con cái.

Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

T

– Có biên bản họp tổ khối ghi nhận việc giáo viên thực hiện tốt thông tin hai chiều giữa giáo viên và phụ huynh về quá trình học tập của con cái.

– Có Biên bản họp phụ huynh cuối năm của lớp ghi nhận việc giáo viên thực hiện tốt thông tin hai chiều giữa giáo viên và phụ huynh về quá trình học tập của con cái.

– Kết quả học tập rèn luyện của học sinh cuối năm: 100% học sinh lên lớp, không có không có học sinh cá biệt. 100% học sinh có phẩm chất xếp hoàn thành tốt.

Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

T

– Duy trì liên lạc tốt giữa nhà trường, giáo viên với phụ huynh học sinh qua sổ liên lạc điện tử, điện thoại di động. Các buổi họp phụ huynh (3b/năm)

– Kết quả học tập rèn luyện của học sinh cuối năm: 100% học sinh lên lớp, không có không có học sinh cá biệt. Không có học sinh vi phạm quy định trong học tập và rèn luyện.

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục

T

Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

T

– Biết giao tiếp bằng Tiếng Anh, có thế viết được một đoạn văn bằng Tiếng Anh.

– Có chứng chỉ Tiếng Anh trình độ B

Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

T

– Có biên bản họp tổ khối ghi nhận việc giáo viên trình độ kĩ năng xây dựng bài giảng ứng dụng CNTT, khác thác tốt các thiết bị ứng dụng CNTT trong dạy hoc.

– Có chứng chỉ Tin học trình độ B.

– Giấy chứng nhận giải nhất bài giảng E-Learning cấp tỉnh.

– Giấy chứng nhận giải nhất bài giảng điện tử cấp tỉnh.

– Giấy chứng nhận giải nhất cấp huyện hội thi Cán bộ trẻ ứng dụng CNTT.

Minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên Tiểu học 2023

Minh chứng ví dụ dưới đây chỉ mang tính chất gợi ý. Việc lựa chọn và sử dụng các minh chứng trong quá trình đánh giá cần phù hợp với thực tiễn của nhà trường và địa phương đảm bảo theo quy định tại Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT.

Tiêu chí

Mức độ đạt được của tiêu chí

Ví dụ về minh chứng

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo

Tuân thủ các quy định và rèn luyện về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức và tạo dựng phong cách nhà giáo.

Tiêu chí 1.

Đạo đức nhà giáo

Đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo

Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/kết luận của các đợt thanh tra, kiểm tra (nếu có)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận về việc giáo viên thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo, không vi phạm quy định dạy thêm, học thêm…; hoặc bản kiểm điểm cá nhân có xác nhận của chi bộ nhà trường/bản nhận xét đảng viên hai chiều có xác nhận của chi bộ nơi cư trú ghi nhận giáo viên có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt (nếu là đảng viên); hoặc biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận giáo viên nghiêm túc, đối xử đúng mực đối với học sinh.

Khá: Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo

Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/ bản kiểm điểm cá nhân có xác nhận của chi bộ nhà trường/bản nhận xét đảng viên hai chiều có xác nhận của chi bộ nơi cư trú (nếu là đảng viên) ghi nhận giáo viên thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo, không vi phạm quy định dạy thêm, học thêm và có tinh thần tự học, tự rèn luyện, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; hoặc công văn cử giáo viên/quyết định phân công/hình ảnh giáo viên xuống tận các thôn, bản, nhà học sinh để động viên cha mẹ học sinh cho các em đến trường.

Tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức) ghi nhận giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoặc đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua (nếu có);

– Thư cảm ơn, khen ngợi của cha mẹ học sinh/đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/các tổ chức cá nhân phản ánh tích cực về giáo viên có phẩm chất đạo đức mẫu mực; hoặc giáo viên báo cáo chuyên đề/ý kiến trao đổi, thảo luận trong nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/nhà trường về những kinh nghiệm trong rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức; hoặc hình ảnh, tấm gương giáo viên cùng nhà trường vượt qua những khó khăn (do thiên tai, bão lũ…) để thực hiện mục tiêu và kế hoạch dạy học.

Tiêu chí 2.

Phong cách nhà giáo

Đạt: Có tác phong và cách thức làm việc phù hợp với công việc của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

– Không mặc trang phục hoặc có lời nói phản cảm, không làm các việc vi phạm đạo đức nhà giáo;

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/kết quả thực hiện nề nếp ra vào lớp, tiến độ thực hiện công việc… ghi nhận giáo viên có tác phong, phong cách làm việc phù hợp với công việc dạy học, giáo dục.

Khá: Có ý thức tự rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến học sinh

– Không mặc trang phục hoặc có lời nói phản cảm, không làm các việc vi phạm đạo đức nhà giáo;

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/cha mẹ học sinh/kết quả thực hiện nề nếp ra vào lớp, tiến độ thực hiện công việc… ghi nhận giáo viên có tác phong, phong cách làm việc phù hợp với công việc dạy học, giáo dục và có ý thức rèn luyện, phấn đấu xây dựng tác phong làm việc mẫu mực, khoa học, tác động tích cực tới học sinh lớp dạy học/chủ nhiệm; hoặc kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ.

Tốt: Là tấm gương mẫu mực về phong cách nhà giáo; ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức) ghi nhận giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoặc đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua;

– Giấy khen/biên bản họp/ý kiến ghi nhận của đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/cha mẹ học sinh về việc giáo viên có phong cách mẫu mực trong thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ/vượt mục tiêu đề ra; hoặc giáo viên có ý kiến chia sẻ tại buổi họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường về kinh nghiệm, biện pháp, cách thức tạo dựng phong cách nhà giáo phù hợp tình hình thực tiễn của nhà trường, địa phương và quy định của ngành.

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Nắm vững chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Tiêu chí

3: Phát triển chuyên môn bản thân

Tiêu chí

Đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn bản thân

– Bằng tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo đối với từng cấp học theo quy định;

– Các văn bằng/chứng chỉ/giấy chứng nhận/giấy xác nhận hoàn thành kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo quy định.

Khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân

– Bằng tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo đối với từng cấp học và các văn bằng/chứng chỉ/giấy chứng nhận/giấy xác nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên theo quy định;

– Kế hoạch cá nhân hàng năm về bồi dưỡng thường xuyên thể hiện được việc vận dụng sáng tạo, phù hợp với các hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng.

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm về phát triển chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

– Bằng tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo đối với từng cấp học và các văn bằng/chứng chỉ/giấy chứng nhận/giấy xác nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên theo quy định/kế hoạch cá nhân hằng năm về bồi dưỡng thường xuyên thể hiện được việc vận dụng sáng tạo, phù hợp với các hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng;

– Biên bản dự giờ chuyên đề/ý kiến trao đổi/đề xuất/biện pháp/giải pháp/sáng kiến triển khai thực hiện nhiệm vụ và phát triển chuyên môn trong nhà trường/theo yêu cầu của phòng GDĐT/Sở GDĐT được ghi nhận.

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Đạt: Xây dựng được kế hoạch dạy học và giáo dục

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua;

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng…/biên bản kiểm tra của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu ghi nhận việc thực hiện dạy học và giáo dục theo đúng kế hoạch.

Khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng…/biên bản kiểm tra của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu ghi nhận việc điều chỉnh kế hoạch/có biện pháp/giải pháp đổi mới, sáng tạo, điều chỉnh thực hiện công việc theo kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ trong năm học.

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra trong năm học;

– Biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường (hoặc ý kiến ghi nhận từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên) ghi nhận về việc giáo viên có ý kiến trao đổi, hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp, đề xuất biện pháp xây dựng, thực hiện hiệu quả kế hoạch dạy học, giáo dục; hoặc giáo viên thực hiện báo cáo chuyên đề/có ý kiến chia sẻ, hướng dẫn cách thức, biện pháp xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục phù hợp với yêu cầu môn học, kế hoạch của nhà trường và phù hợp với tình hình học tập, rèn luyện của học sinh.

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

Đạt: Áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, yêu cầu, phương pháp dạy học và giáo dục được áp dụng nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua;

– Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại trung bình (đạt) trở lên/biên bản sinh hoạt chuyên môn/sinh hoạt chuyên đề, mong đó ghi nhận giáo viên áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.

Khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế

– Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại khá trở lên/ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/cha mẹ học sinh, trong đó ghi nhận giáo viên đã vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp, của nhà trường;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ.

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

– Phiếu dự giờ được đánh giá và loại tốt (giỏi), trong đó ghi nhận giáo viên đã vận dụng hiệu quả các phương pháp dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học, của nhà trường;

– Kết quả học tập của học sinh được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra;

– Biên bản các cuộc họp/sinh hoạt chuyên môn ghi nhận việc giáo viên có trao đổi, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; hoặc báo cáo chuyên đề về biện pháp/giải pháp liên quan đến đổi mới phương pháp dạy học được nhà trường/phòng GDĐT/Sở GDĐT xác nhận; hoặc bằng khen/giấy khen giáo viên dạy giỏi.

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Đạt: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra đánh giá được sử dụng đảm bảo vì sự tiến bộ của học sinh và theo đúng quy định được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua;

– Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại trung bình (đạt) trong đó ghi nhận việc sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh theo đúng quy định.

Khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

– Phiếu dự giờ đánh giá và xếp loại khá trở lên/ý kiến ghi nhận, đánh giá của đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu, trong đó thể hiện được rõ việc vận dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo đúng quy định và theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ.

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh

– Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại mức tốt (giỏi);

– Kết quả học tập cuối năm của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra; hoặc biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận kết quả tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện;

– Giáo viên có ý kiến/báo cáo đề xuất, giới thiệu, chia sẻ các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá trong nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường.

Tiêu chí 7:

Tư vấn và hỗ trợ học sinh

Tiêu chí 7:

Đạt: Hiểu các đối tượng học sinh và nắm vững quy định về công tác tư vấn và hỗ trợ học sinh; thực hiện lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục thể hiện được lồng ghép nội dung, phương pháp, hình thức tư vấn, hỗ trợ phù hợp với học sinh, có tác động tích cực tới học sinh trong hoạt động học tập, rèn luyện được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua;

– Phiếu dự giờ/tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp/tiết chuyên đề/tiết sinh hoạt lớp được đánh giá và xếp loại trung bình (đạt) trở lên, trong đó ghi nhận thực hiện biện pháp được áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh.

Khá: Thực hiện hiệu quả các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục

– Phiếu dự giờ/tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp/tiết sinh hoạt lớp được xếp loại khá trở lên hoặc biên bản họp cha mẹ học sinh trong đó ghi nhận giáo viên thực hiện được các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ và kết quả học tập, rèn luyện học sinh hòa nhập có sự tiến bộ (nếu có); hoặc kết quả vận động học sinh dân tộc thiểu số đến lớp (nếu có).

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả hoạt động tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục

– Phiếu dự giờ/tiết dạy chuyên đề/tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp/tiết sinh hoạt lớp được đánh giá và xếp loại tốt (giỏi) trong đó ghi nhận kết quả thực hiện được các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt vượt mục tiêu và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh hòa nhập có sự tiến bộ (nếu có), hoặc kết quả vận động học sinh dân tộc thiểu số đến lớp (nếu có);

– Ý kiến trao đổi/báo cáo chuyên đề/danh mục đề tài, sáng kiến giáo viên có tham gia trong đó có đề xuất các biện pháp tư vấn tâm lí, tư vấn hướng nghiệp, hỗ trợ học sinh được thực hiện có hiệu quả được nhà trường, cơ quan quản lý cấp trên xác nhận; hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên ghi nhận giáo viên có ý kiến trao đổi, đề xuất, chia sẻ kinh nghiệm duy trì sĩ số/vận động học sinh dân tộc thiểu, vùng khó khăn đến lớp.

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Thực hiện xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường.

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 8.

Xây dựng văn hóa nhà trường

Đạt: Thực hiện đầy đủ nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định

Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức) có ghi nhận giáo viên thực hiện đúng quy tắc ứng xử của viên chức và tinh thần hợp tác với đồng nghiệp; hoặc biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/cấp hên ghi nhận việc giáo viên tham gia thực hiện đúng nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường.

Khá: Đề xuất biện pháp thực hiện hiệu quả nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định; có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả các vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong lớp học và nhà trường trong phạm vi phụ trách (nếu có)

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận giáo viên thực hiện đầy đủ và có đề xuất biện pháp/giải pháp thực hiện hiệu quả nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong lớp học và nhà trường theo quy định;

– Giáo viên có ý kiến trao đổi/chia sẻ/báo cáo chuyên đề về áp dụng kịp thời các biện pháp phòng, chống các vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong lớp học và nhà trường (nếu có).

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận giáo viên thực hiện đầy đủ và có đề xuất biện pháp/giải pháp thực hiện hiệu quả nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong lớp học và nhà trường theo quy định;

Tốt: Là tấm gương mẫu mực, chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận giáo viên thực hiện tốt quy tắc ứng xử và có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp;

– Biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/cha mẹ học sinh/Giấy khen/Bằng khen ghi nhận giáo viên thực hiện tốt việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong lớp và trong nhà trường; hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/ý kiến phản hồi/biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận giáo viên mẫu mực/đi đầu trong việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường.

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận giáo viên thực hiện tốt quy tắc ứng xử và có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp;

Tiêu chí 9.

Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

Đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định về quyền dân chủ trong nhà trường, tổ chức học sinh thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

Biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên ghi nhận giáo viên thực hiện đầy đủ quy chế dân chủ trong nhà trường; hoặc bản kế hoạch dạy học và giáo dục/biên bản họp cha mẹ học sinh trong đó có thể hiện được việc thực hiện đầy đủ các quy định, các biện pháp công bằng, dân chủ trong hoạt động dạy học và giáo dục.

Khá: Đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ và đồng nghiệp trong nhà trường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời các trường hợp vi phạm quy chế dân chủ của học sinh (nếu có)

– Bản kế hoạch thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường, trong đó thể hiện được biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, đồng nghiệp và sự phối hợp với cha mẹ học sinh trong thực hiện nhiệm vụ năm học; hoặc biên bản họp hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về việc giáo viên có đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh và đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ năm học;

– Biên bản họp cha mẹ học sinh/ý kiến của đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên ghi nhận giáo viên đã phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời các trường hợp vi phạm quy chế dân chủ của học sinh (nếu có).

– Bản kế hoạch thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường, trong đó thể hiện được biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, đồng nghiệp và sự phối hợp với cha mẹ học sinh trong thực hiện nhiệm vụ năm học; hoặc biên bản họp hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về việc giáo viên có đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh và đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ năm học;

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc thực hiện và phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ và đồng nghiệp

– Biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận giáo viên thực hiện đúng quy định về quyền dân chủ và đạt được hiệu quả trong việc hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh và đồng nghiệp; hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/kế hoạch thực hiện quyền chủ trong nhà trường, trong đó thể hiện được biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, của đồng nghiệp và cha mẹ học sinh trong thực hiện nhiệm vụ năm học;

– Báo cáo chuyên đề/ý kiến chia sẻ của giáo viên trong nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường về việc hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi những kinh nghiệm trong việc thực hiện và phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh và đồng nghiệp.

– Biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận giáo viên thực hiện đúng quy định về quyền dân chủ và đạt được hiệu quả trong việc hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh và đồng nghiệp; hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/kế hoạch thực hiện quyền chủ trong nhà trường, trong đó thể hiện được biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, của đồng nghiệp và cha mẹ học sinh trong thực hiện nhiệm vụ năm học;

Tiêu chí 10.

Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

Đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định của nhà trường về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục thể hiện được nội dung giáo dục, xây dựng trường học an toàn, phòng, chống bạo lực học đường; hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận giáo viên thực hiện đầy đủ các quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống bạo lực học đường;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp dạy/chủ nhiệm đạt mục tiêu đề ra/không để xảy ra bạo lực học đường.

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục thể hiện được nội dung giáo dục, xây dựng trường học an toàn, phòng, chống bạo lực học đường; hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận giáo viên thực hiện đầy đủ các quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống bạo lực học đường;

Khá: Đề xuất biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời các trường hợp vi phạm quy định về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường (nếu có)

– Biên bản hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/biên bản họp cha mẹ học sinh/sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (số liên lạc điện tử,…)… ghi nhận giáo viên thực hiện đúng quy định, đề xuất biện pháp và kịp thời phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và các tổ chức liên quan trong việc xây dựng trường học an toàn, phòng, chống bạo lực học đường;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ và không để xảy ra vụ việc bạo lực học đường;

– Biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận việc giáo viên đã phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời các trường hợp vi phạm quy định về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường (nếu có).

– Biên bản hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/biên bản họp cha mẹ học sinh/sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (số liên lạc điện tử,…)… ghi nhận giáo viên thực hiện đúng quy định, đề xuất biện pháp và kịp thời phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và các tổ chức liên quan trong việc xây dựng trường học an toàn, phòng, chống bạo lực học đường;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ và không để xảy ra vụ việc bạo lực học đường;

Tốt: Là điển hình tiên tiến về thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và thực hiện trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

– Biên bản họp cha mẹ học sinh/ý kiến của đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên ghi nhận giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và thực hiện trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường;

– Báo cáo chuyên đề/bài viết/ý kiến trao đổi, thảo luận trong nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/nhà trường về kinh nghiệm/biện pháp thực hiện tốt việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường và chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và thực hiện trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường;

– Kết quả học tập và rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra và không để xảy ra vụ việc bạo lực học đường.

– Biên bản họp cha mẹ học sinh/ý kiến của đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên ghi nhận giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và thực hiện trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường;

– Báo cáo chuyên đề/bài viết/ý kiến trao đổi, thảo luận trong nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/nhà trường về kinh nghiệm/biện pháp thực hiện tốt việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường và chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và thực hiện trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường;

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tham gia tổ chức và thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

Đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành đối với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

– Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (số liên lạc điện tử,…), sổ ghi đầu bài, giấy mời… ghi nhận được sự trao đổi thường xuyên về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh;

– Biên bản họp cha mẹ học sinh/sổ chủ nhiệm (nếu làm công tác chủ nhiệm lớp) trong đó ghi nhận giáo viên tôn trọng quyền của cha mẹ học sinh trong việc phối hợp thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục; hoặc kế hoạch dạy học và giáo dục trong đó thể hiện được sự phối hợp với cha mẹ học sinh; hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về việc giáo viên thực hiện đúng quy định trong việc hợp tác với cha mẹ học sinh và các bên liên quan.

– Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (số liên lạc điện tử,…), sổ ghi đầu bài, giấy mời… ghi nhận được sự trao đổi thường xuyên về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh;

Khá: Tạo dựng mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

– Biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận sự tin tưởng, tôn trọng đối với giáo viên;

– Kết quả học tập và kết quả thực hiện các phong trào/hoạt động ngoài giờ lên lớp, trong đó có ghi nhận sự phối hợp, tham gia của cha mẹ học sinh; hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về việc giáo viên đã tạo dựng mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng với cha mẹ học sinh và các bên liên quan.

– Biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận sự tin tưởng, tôn trọng đối với giáo viên;

Tốt: Đề xuất với nhà trường các biện pháp tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan.

– Biên bản họp cha mẹ học sinh/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận việc giáo viên được cha mẹ học sinh và các bên liên quan tin tưởng, tôn trọng và có đề xuất được các biện pháp tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh và các bên liên quan;

– Ý kiến trao đổi/đề xuất/báo cáo chuyên đề/sáng kiến/bài viết về các biện pháp tăng cường sự phối hợp với cha mẹ học sinh và các bên liên quan; hoặc biên bản họp cha mẹ học sinh/hình ảnh ghi nhận việc phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên với cha mẹ học sinh và các bên liên quan.

– Biên bản họp cha mẹ học sinh/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận việc giáo viên được cha mẹ học sinh và các bên liên quan tin tưởng, tôn trọng và có đề xuất được các biện pháp tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh và các bên liên quan;

Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

Đạt: Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh ở trên lớp; thông tin về chương trình, kế hoạch dạy học môn học cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh

– Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (số liên lạc điện tử, …), sổ ghi đầu bài, giấy mời…/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/cha mẹ học sinh ghi nhận sự trao đổi thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh và thông tin đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học môn học/kế hoạch dạy học, các hoạt động giáo dục, thời khóa biểu… được thông báo tới cha mẹ học sinh và các bên có liên quan;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh đạt được mục tiêu đề ra.

– Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (số liên lạc điện tử, …), sổ ghi đầu bài, giấy mời…/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/cha mẹ học sinh ghi nhận sự trao đổi thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh và thông tin đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học môn học/kế hoạch dạy học, các hoạt động giáo dục, thời khóa biểu… được thông báo tới cha mẹ học sinh và các bên có liên quan;

Khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong việc thực hiện các biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ và động viên học sinh học tập, thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục

– Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (số liên lạc điện tử, …), sổ ghi đầu bài, giấy mời…/biên bản họp nhóm chuyên môn/nhóm chuyên môn/hội đồng nhà trường/cha mẹ học sinh ghi nhận giáo viên chủ động, kịp thời trao đổi thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh và phối hợp thực hiện các biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ và động viên học sinh học tập, thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học/kế hoạch dạy học;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ.

– Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (số liên lạc điện tử, …), sổ ghi đầu bài, giấy mời…/biên bản họp nhóm chuyên môn/nhóm chuyên môn/hội đồng nhà trường/cha mẹ học sinh ghi nhận giáo viên chủ động, kịp thời trao đổi thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh và phối hợp thực hiện các biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ và động viên học sinh học tập, thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học/kế hoạch dạy học;

Tốt: Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục của học sinh

– Biên bản họp cha mẹ học sinh/báo cáo/thông tin phản hồi từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu ghi nhận việc giáo viên đã giải quyết kịp thời thông tin phản hồi của cha mẹ học sinh và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học/kế hoạch dạy học;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra; không để xảy ra bạo lực học đường.

– Biên bản họp cha mẹ học sinh/báo cáo/thông tin phản hồi từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu ghi nhận việc giáo viên đã giải quyết kịp thời thông tin phản hồi của cha mẹ học sinh và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học/kế hoạch dạy học;

Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Đạt: Tham gia tổ chức, cung cấp thông tin về nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về đạo đức, lối sống của học sinh

– Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (sổ liên lạc điện tử,…), thông báo…/biên bản họp cha mẹ học sinh/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận sự trao đổi thông tin với cha mẹ học sinh và các bên liên quan về nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường, về tình hình rèn luyện, giáo dục đạo đức, lối sống của học sinh ở trên lớp, tại gia đình;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh/kết quả thi đua của lớp đạt mục tiêu đề ra/không có học sinh vi phạm quy định trong học tập, rèn luyện.

– Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (sổ liên lạc điện tử,…), thông báo…/biên bản họp cha mẹ học sinh/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận sự trao đổi thông tin với cha mẹ học sinh và các bên liên quan về nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường, về tình hình rèn luyện, giáo dục đạo đức, lối sống của học sinh ở trên lớp, tại gia đình;

Khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

– Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (sổ liên lạc điện tử,…)/giấy mời/thông báo…/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/cha mẹ học sinh ghi nhận giáo viên chủ động, kịp thời trao đổi thông tin về tình hình rèn luyện, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; hoặc hình ảnh phản ánh có sự trao đổi, phối hợp, tham gia của đồng nghiệp, cha mẹ học sinh trong các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống thông qua hoạt động học tập, giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ/kết quả thi đua của lớp có sự tiến bộ và không có học sinh vi phạm quy định trong học tập, rèn luyện.

– Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (sổ liên lạc điện tử,…)/giấy mời/thông báo…/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/cha mẹ học sinh ghi nhận giáo viên chủ động, kịp thời trao đổi thông tin về tình hình rèn luyện, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; hoặc hình ảnh phản ánh có sự trao đổi, phối hợp, tham gia của đồng nghiệp, cha mẹ học sinh trong các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống thông qua hoạt động học tập, giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp;

Tốt: Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

– Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (sổ liên lạc điện tử,…)/giấy mời/thông báo…/ý kiến ghi nhận từ cha mẹ học sinh hoặc các bên có liên quan/ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về việc giáo viên chủ động, kịp thời giải quyết thông tin phản hồi từ cha mẹ học sinh và các bên liên quan về tình hình rèn luyện, giáo dục đạo đức, lối sống của học sinh;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra, không có học sinh vi phạm quy định trong học tập, rèn luyện.

– Sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường (sổ liên lạc điện tử,…)/giấy mời/thông báo…/ý kiến ghi nhận từ cha mẹ học sinh hoặc các bên có liên quan/ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về việc giáo viên chủ động, kịp thời giải quyết thông tin phản hồi từ cha mẹ học sinh và các bên liên quan về tình hình rèn luyện, giáo dục đạo đức, lối sống của học sinh;

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục

Sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục

Tiêu chí 14: Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

Đạt: Có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc

Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về việc giáo viên có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; hoặc có chứng chỉ ngoại ngữ đạt mức 1/6 theo khung năng lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam hoặc các chứng chỉ tương đương về ngoại ngữ do các đơn vị có thẩm quyền cấp (đối với giáo viên tiểu học); Chứng chỉ ngoại ngữ đạt mức 2/6 theo khung năng lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam hoặc các chứng chỉ tương đương về ngoại ngữ, tiếng dân tộc do các đơn vị có thẩm quyền cấp (đối với giáo viên THCS, THPT).

Khá: Có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày hoặc chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc

Ý kiến ghi nhận, xác nhận của tổ, nhóm chuyên môn hoặc ban giám hiệu, đồng nghiệp hoặc cấp trên về việc giáo viên có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày hoặc chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (trong đó ưu tiên tiếng Anh) hoặc biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; hoặc có chứng chỉ ngoại ngữ đạt mức 2/6 theo khung năng lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam hoặc các chứng chỉ tương đương về ngoại ngữ, tiếng dân tộc do các đơn vị có thẩm quyền cấp; hoặc phiếu dự giờ ghi nhận có tài liệu tham khảo bằng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc trong quá trình dạy học hoặc có liên hệ, hoặc giải thích các từ, sự vật hiện tượng bằng ngoại ngữ, tiếng dân tộc.

Tốt: Có thể viết và trình bày đoạn văn đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc

– Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về việc giáo viên có thể viết và trình bày đoạn văn đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh); hoặc có chứng chỉ trình độ mức 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam (đối với giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông, trình độ mức 2/6 theo khung năng lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam (đối với giáo viên tiểu học); hoặc kế hoạch dạy học (hoặc báo cáo chuyên đề chuyên môn, hoặc tiết dạy) trong đó có tài liệu tham khảo bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc các chứng chỉ tương đương về ngoại ngữ do các đơn vị có thẩm quyền cấp.

Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

Đạt: Sử dụng được các phần mềm ứng dụng cơ bản, thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục và quản lý học sinh theo quy định; hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin và các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục theo qui định

Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học, giáo dục; hoặc chứng chỉ hợp lệ xác nhận trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/03/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông; hoặc kế hoạch và kết quả thực hiện kế hoạch dạy học, công tác hàng năm có tích hợp ứng dụng công nghệ, thiết bị công nghệ trong dạy học và công tác quản lí học sinh.

Khá: ứng dụng công nghệ thông tin và học liệu số trong hoạt động dạy học, giáo dục; cập nhật và sử dụng hiệu quả các phần mềm; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục

– Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học, giáo dục (hoặc chứng chỉ hợp lệ xác nhận trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/03/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông);

– Phiếu dự giờ/phiếu dự tiết chuyên đề/kết quả sử dụng phần mềm quản lý học sinh/biên bản sinh hoạt chuyên môn ghi nhận việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện tiết dạy; hoặc danh sách các bài giảng, tài nguyên dạy học được số hóa/danh sách các phần mềm được giáo viên cập nhật và ứng dụng trong dạy học, giáo dục hàng năm.

– Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học, giáo dục (hoặc chứng chỉ hợp lệ xác nhận trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/03/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông);

Tham khảo thêm:   Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác trang 56 Luyện từ và câu lớp 5 Tuần 6 - Tiếng Việt Lớp 5 tập 1

Mẫu minh chứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học

Họ và tên giáo viên: …………………………………………………….

Trường: Tiểu học ……………………………………………………….

Môn dạy: ……………GV văn hóa Chủ nhiệm lớp:………………

Quận/Huyện/Tp,Tx ………..Tỉnh/Thành phố: …………………..

Hướng dẫn:

Giáo viênnghiên cứu Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, đọc kỹ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trong năm học, tự đánh giá (đánh dấu x) các mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T).

Tiêu chí

Kết quả xếp loại

Minh chứng

Đ

K

T

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo

Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo

T

Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức) ghi nhận giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo

T

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức) ghi nhận giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp chủ nhiệm có sự tiến bộ vượt mục tiêu đề ra.

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân

T

– Bằng tốt nghiệp ĐH chuyên ngành GDTH và các vgiấy chứng nhận nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên theo quy đinh.

– Kế hoạch cá nhân hằng năm về bồi dưỡng thường xuyên thể hiện được việc vận dụng sáng tạo, phù hợp với các hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng.

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

T

– Kế hoạch bài học và giáo dục được tổ chuyên môn vàban giám hiệu thông qua.

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp được phân công giảng dạy, chủ nhiệm có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra trong năm học.

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

T

– Phiếu dự giờ được đánh giá và loại giỏi, trong đó ghi nhận giáo viên đã vận dụng hiệu quả các phương pháp dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học, của nhà trường;

– Kết quả học tập rèn luyện của lớp 4B năm học 20….. – 20…. có sự tiến bộ rõ rệt.

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

T

– Phiếu dự giờ được đánh giá và loại giỏi, trong đó ghi nhận giáo viên đã vận dụng hiệu quả các phương pháp dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học, của nhà trường;

– Kết quả học tập rèn luyện của lớp 4B năm học 20….. – 20…. có sự tiến bộ rõ rệt.

Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh

T

– Kết quả học tập rèn luyện của lớp 4B năm học 20….. – 20…. có sự tiến bộ rõ rệt.

Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường

T

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức) ghi nhận giáo viên thực hiện tốt quy tắc ứng xử và có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp.

Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

T

Bản đánh giá và phân loại giáo viên ghi nhận giáo viên thực hiện đúng quy định về quyền dân chủ và đạt được hiệu quả trong việc hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh và đồng nghiệp,

Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

T

– Kết quả học tập rèn luyện của lớp 4B năm học 20….. – 20…. có sự tiến bộ rõ rệt, vượt mục tiêu đề ra và không để xảy ra vụ việc bạo lực học đường.

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

T

– Biên bản họp tổ chuyên môn ghi nhận việc giáo viên được cha mẹ học sinh và các bên liên quan tin tưởng, tôn trọng và có đề xuất được các biện pháp tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh và các bên liên quan.

Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

T

– Tổ chuyên môn ghi nhận việc giáo viên đã giải quyết kịp thời thông tin phản hồi của cha mẹ học sinh và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học, kế hoạch dạy học;

Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt,vượt mục tiêu đề ra; không để xẩy ra bạo lực học đường.

Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

T

– Sổ liên lạc điện tử, tổ chuyên môn, ban giám hiệu ghi nhận về việc giáo viên chủ động, kịp thời giải quyết thông tin phản hồi từ cha mẹ học sinh và các bên liên quan về tình hình rèn luyện, giáo dục đạo đức, lối sống của học sinh;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt, vượt mục tiêu để ra, không có học sinh vi phạm quy định trong học tập, rèn luyện.

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục

Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

T

Ý kiến ghi nhận của tổ chuyên môn, ban giám hiệu về việc giáo viên có thể viết và trình bày đoạn văn đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong hoạt động dạy học, giáo dục

Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

T

– Tổ chuyên môn, ban giám hiệu ghi nhận trình độ, kỹ năng xây dựng bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục;

dạy học và giáo dục.

Tham khảo thêm:   Tập làm văn lớp 3: Kể về gia đình em với người bạn mới quen (Dàn ý + 25 mẫu) Bài văn mẫu lớp 3 hay nhất

Minh chứng đánh giá giáo viên gồm những gì?

Minh chứng là những bằng chứng như tài liệu, tư liệu, sự việc, hiện tượng hoặc nhân chứng được dẫn ra để xác định một cách khách quan mức độ đạt được của các tiêu chí đánh giá chuẩn giáo viên. Cụ thể như:

  • Bản đánh giá và phân loại giáo viên;
  • Kết luận của các đợt thanh tra, kiểm tra;
  • Biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận về việc giáo viên thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo, không vi phạm quy định dạy thêm, học thêm…
  • Bản kiểm điểm cá nhân có xác nhận của chi bộ nhà trường/bản nhận xét Đảng viên hai chiều có xác nhận của chi bộ nơi cư trú ghi nhận giáo viên có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt (nếu là Đảng viên)…
  • Biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận giáo viên nghiêm túc, đối xử đúng mực đối với học sinh;
  • Bằng tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo đối với từng cấp học theo quy định; Các văn bằng/chứng chỉ/giấy chứng nhận/giấy xác nhận hoàn thành kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo quy định;
  • Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ trong năm học…

Trong đó, tùy vào từng mức độ đánh giá chuẩn giáo viên khác nhau gắn với mỗi tiêu chuẩn khác nhau để áp dụng mức độ đánh giá khác nhau của các loại minh chứng nêu trên.

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Cưa là đổ

Mục đích đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học

  • Giúp giáo viên tự đánh giá từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp và nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
  • Làm cơ sở để nhà trường đánh giá, xếp loại năng lực nghề nghiệp giáo viên từ đó xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên thường xuyên, liên tục.
  • Làm cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu, xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên.
  • Làm cơ sở để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng các chương trình bồi dưỡng, phát triển năng lực nghề nghiệp thường xuyên cho giáo viên nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của giáo viên phổ thông, giáo viên giáo dục thường xuyên và giáo viên các trường trực thuộc Bộ.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bảng minh chứng đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Gợi ý minh chứng đáng giá theo Thông tư 20 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *