Bạn đang xem bài viết ✅ Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 9 Đề kiểm tra giữa kì 1 môn KHTN 7 (Có đáp án + Ma trận) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 7 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 – 2024 bao gồm 9 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 được biên soạn bám sát nội dung chương trình trong sách giáo khoa. Thông qua đề thi Khoa học tự nhiên lớp 7 học kì 1 sẽ giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, giúp phụ huynh kiểm tra kiến thức cho các con của mình. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài văn để làm bài kiểm tra giữa học kì 1 đạt kết quả tốt. Vậy sau đây là TOP 9 Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống, mời các bạn cùng tải tại đây.

Bộ đề thi KHTN lớp 7 giữa kì 1 Kết nối tri thức (Có đáp án)

  • Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 7 KNTT – Đề 1
  • Đề thi giữa kì 1 môn KHTN 7 Kết nối tri thức – Đề 2
  • Đề thi giữa kì 1 môn KHTN 7 Kết nối tri thức – Đề 3
  • Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 7 – Đề 4

Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 7 KNTT – Đề 1

Đề thi KHTN lớp 7 giữa kì 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Nguyên tố X có số thứ tự 15 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố đó nằm ở chu kỳ:

A. 1
B. 4
C. 3
D. 2

Câu 2. Đơn chất là những chất được tạo nên từ:

A. 2 nguyên tố hóa học
B. 2 nguyên tử
C. nguyên tử oxi và nguyên tử hiđro
D. 1 nguyên tố hóa học

Câu 3. Một phân tử chứa 1 nguyên tử carbon, và 2 nguyên tử oxygen. CTHH của hợp chất đó là:

A. CO2
B. CO2
C. CO2
D. Co2

Câu 4. Nguyên tố X nằm ở chu kỳ II, nhóm VA trong bảng tuần hoàn, X là nguyên tố:

A. Nitrogen
B. Photphorus
C. Chlorine
D. Sulfur

Câu 5. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen trong phân tử nước được hình thành bằng cách:

A. Nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung proton
B. Nguyên tử oxygen nhận và nguyên tử hydrogen góp chung electron
C. Nguyên tử oxygen nhường electron, nguyên tử hydrogen nhận electron
D. Nguyên tử oxygen nhận electron, nguyên tử hydrogen nhường electron

Câu 6. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của

A. khối lượng
B. số neutron
C. điện tích hạt nhân nguyên tử
D. tỉ trọng

Câu 7. Trong ô nguyên tố Sodium, con số 23 cho biết điều gì sau đây?

A. Số thứ tự của nguyên tố
B. Chu kỳ của nó
C. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó
D. Số nguyên tử của nguyên tố

Câu 8. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất là:

A. con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử khác trong phân tử.
B. con số biểu thị khả năng liên kết của phân tử này với phân tử khác
C. chữ cái biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử khác trong phân tử.

Câu 9. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng:

A. dự báo.
B. quan sát, phân loại.
C. liên kết tri thức.
D. đo.

Câu 10. Trên cơ sở phân tích các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng và nguyên nhân của hiện tượng, đó là kĩ năng:

A. dự báo
B. liên kết tri thức
C. đo
D. quan sát.

Câu 11. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua bao nhiêu bước.

A. 7
B. 6
C. 4
D. 5

Câu 12. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:

1. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu
2. Hình thành giả thuyết
3. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
4. Thực hiện kế hoạch
5. Kết luận

Thứ tự của các bước là:

A. 1-2-3-4-5
B. 4-1-3-5-2
C. 5-4-3-2-1
D. 3-4-1-5-2

Câu 13. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo từ:

A. chu kỳ, nhóm
B. chu kỳ
C. ô nguyên tố
D. ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm

Câu 14. Hợp chất là chất được tạo nên từ:

A. 2 hay nhiều nguyên tố hóa học
B. 3 nguyên tố hóa học
C. 1 nguyên tố hóa học
D. 2 nguyên tố hóa học

Câu 15. Chức năng quan trọng của dao động kí là gì?

A. Biến đổi tín hiệu âm truyền tới thành tín hiệu điện;
B. Tự động đo thời gian;
C. Hiển thị đồ thị của tín hiệu điện theo thời gian.
D. Đo chuyển động của một vật trên quãng đường;

Câu 16. Chất nào sau đây là đơn chất :

A. Nước
B. Muối ăn Sodium chloride
C. Oxygen
D. Đường Sucrose

Câu 17. Để đo chính xác độ dày của quyển sách KHTN lớp 7, người ta dùng.

A. Thước đo độ chia nhỏ nhất.
B. Ước lượng bằng mắt thường
C. Nhiệt kế thủy ngân
D. Cân đồng hồ

Câu 18. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết:

A. cộng hóa trị
B. ion
C. phi kim
D. kim loại

Câu 19. Trong Hình 1.1, ban đầu bình a chứa nước, bình b chứa một vật rắn không thấm nước. Khi đổ hết nước từ bình a sang bình b thì mức nước trong bình b được vẽ trong hình.

Thể tích của vật rắn là

A. 32,5 mL.
B. 35,2 mL.
C. 73 mL.
D. 33 mL.

Câu 20. Cách viết nào sau đây biểu diễn đúng CTHH của nguyên tố Sodium:

A. na
B. Na
C. nA
D. NA

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 21: Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn

Câu 22: Phân tử là gì?

Câu 23: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl

Câu 24: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Sulfur và Oxygen. Biết phần trăm khối lượng của Sulfur và Oxygen lần lượt là 40% và 60%. Khối lượng phân tử của hợp chất là 80 amu.
4

Câu 25: Cho hợp chất Fe2O3. Tính phần trăm khối lượng từng nguyên tố có trong hợp chất trên.

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 KNTN 7

Phần trắc nghiệm 20(5đ = 20×0,25)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

D

C

A

A

C

C

A

D

A

D

A

D

A

C

C

B

A

D

B

Phần tự luận

Câu 21: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn là theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử

Câu 22 (1đ = 0,25×4): Học sinh nêu được đúng và đầy đủ định nghĩa phân tử

-Phân tử là hạt đại diện cho chất

-Gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau

-Và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất

Câu 23 (1đ): Học sinh vẽ được như hình mô tả bên dưới

Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl

Ma trận đề thi giữa kì 1 KHTN 7

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu TL/Tổng số ý TN

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

Chủ đề : Mở đầu (5 tiết)

2

1

1

1

3

1,75

Chủ đề: Nguyên tử sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố (15 tiết)

10

2

1

1

12

5,0

Chủ đề : Phân tử ( 4 tiết)

2

1

1

2

1,5

Chủ đề : Hóa trị ( 6 tiết)

2

1

1

1

3

1,75

Số câu TL/Tổng số câu TN

16

2

4

1

1

4

20

24

Điểm số

4

2

1

2

1

5

5

10,00

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ Số câu TN

Câu hỏi

TL

( số ý/câu)

TN

( Số câu)

TL

( số câu)

TN

( Số câu)

1

Chủ đề : Mở đầu (5 tiết)

Mở đầu

Nhận biết

Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên

2

C1,2

Thông hiểu

Thực hiện được các bước tìm hiểu tự nhiên ( 5 bước)

– Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.

– Sử dụng được một số dụng cụ đo(trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7).

1

1

C21

C17

2

Chủ đề: Nguyên tử, Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố (15 tiết)

Nguyên tử Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Nhận biết

– Biết được khái niêm nguyên tử, mô hình cấu tạo nguyên tử của rơ-dơ-pho-bo, nguyên tử khối; nguyên tố hoá học, KHHH của nguyên tố.

– Biết được ứng dụng của một số nguyên tố kim loại, phi kim trong đời sống.

– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

10

C3,4,5,

6,7,8,9,

10,11,12

Thông hiểu.

– Từ mô hình cấu tạo nguyên tử chỉ ra số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng.

– Từ KHHH gọi tên nguyên tố và ngược lại.

– Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.

– Sử dụng BTH để tìm hiểu các thông tin về nguyên tố.

2

C18,19

Vận dụng

– Vẽ mô hình cấu tạo nguyên tử của 20 nguyên tố đầu trong bảng tần hoàn.

– Biết cách tìm nguyên tố hoá học, dựa vào số hiệ nguyên tử (số P trong hạt nhân nguyên tử)

1

C23

3

Chủ đề : Phân tử ( 4 tiết)

Phân tử; đơn chất; hợp chất

Nhận biết

Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.

2

C13,14

Thông hiểu

– Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.

– Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.

1

C22

5

Chủ đề : Hóa trị ( 6 tiết)

Hoá trị; công thức hoá học

Nhận biết

– Nêu được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học.

– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học.

2

15,16

Thông hiểu

– Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng.

– Tính được hoá trị một nguyên tố ( nhóm nguyên tố) trong hợp chất.

– Lập được CTHH khi biết hoá trị.

1

C20

Vận dụng.

– Xác định CTHH viết đúng hay sai; sửa lại cho đúng dựa vào quy tắc hoá trị.

– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất.

Vận dụng cao

– Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử

1

C24

Số câu TL/Tổng số câu TN

4

20

Tham khảo thêm:   TOP những phần mềm gõ tiếng Việt tốt nhất trên Android hiện nay

Đề thi giữa kì 1 môn KHTN 7 Kết nối tri thức – Đề 2

Đề kiểm tra giữa kì 1 môn KHTN 7

A . TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất ghi vào tờ giấy kiểm tra.

Câu 1: (nhận biết) Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:

(1)Hình thành giả thuyết

(2) Rút ra kết luận

(3)Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết

(4)Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu

(5)Thực hiện kế hoạch

Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên:

A.1-2-3-4-5
B.5-4-3-2-1
C.4-1-3-5-2
D.3-4-1-5-2

Câu 2.(nhận biết) Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?

A. Các hạt mang điện tích âm (electron).
B. Các hạt neutron và hạt proton.
C. Các hạt neutron không mang điện.
D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.

Câu 3.(thông hiểu) Điều nào sau đây mô tả đầy đủ thông tin nhất về proton?

A. Proton là một hạt vô cùng nhỏ và mang điện tích âm.
B. Proton là một hạt mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử.
C. Proton là một hạt không mang điện và được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử.
D. Proton là một hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử.

Câu 4.(thông hiểu) Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng

A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen.
B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur.
C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon.
D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron.

Câu 5. (nhận biết) Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào có khối lượng nguyên tử lớn nhất?

A. Na.
B. O.
C. Ca.
D. H.

Câu 6.(thông hiểu) Khối lượng của các hạt dưới nguyên tử (proton, neutron) được đo bằng đơn vị

A. gam.
B. amu.
C. mL.
D. kg.

Câu 7.(nhận biết) Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Số … là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học”.

A. electron.
B. proton.
C. neutron.
D. neutron và electron.

Câu 8.(nhận biết) Hiện nay, số nguyên tố hóa học trong tự nhiên là

A. 110.
B. 102
C. 98.
D. 82.

Câu 9 (nhận biết) Kí hiệu hóa học của kim loại calcium là

A. Ca.
B. Zn.
C. Al.
D. C.

Câu 10.(nhận biết) Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có …

A. cùng số neutron trong hạt nhân.
B. cùng số proton trong hạt nhân.
C. cùng số electron trong hạt nhân.
D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân.

Câu 11.(nhận biết) Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến ngày nay là

A. Dimitri. I. Mendeleev.
B. Ernest Rutherford.
C. Niels Bohr.
D. John Dalton.

Câu 12.(nhận biết) Hiện nay có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 9.

Câu 13.(nhận biết) Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của

A. khối lượng.
B. số proton.
C. tỉ trọng.
D. số neutron.

Câu 14.(nhận biết) Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

A. Nhóm IA.
B. Nhóm IVA.
C. Nhóm IIA.
D. Nhóm VIIA.

Câu 15.(nhận biết) Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là

A. số proton trong nguyên tử.
B. số neutron trong nguyên tử.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và neutron trong hạt nhân.

Câu 16.(thông hiểu) Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì?

A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố.
B. Chu kì của nó.
C. Số nguyên tử của nguyên tố.
D. Số thứ tự của nguyên tố.

B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 17 (1,0 điểm) Trình bày khái niệm về nguyên tố hóa học? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố phổ biến nhất trong lớp vỏ trái đất?

Câu 18 (2,0 điểm) Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau:

a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium?

b) Nguyên tố calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

Câu 19 (2,0 điểm) Quan sát hình dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:

a) Số hạt proton trong các nguyên tử có trong hình trên là bao nhiêu hạt?

b) Các nguyên tử khác nhau sẽ có số hạt nào khác nhau?

Câu 20. (1,0 điểm) Muối ăn được dùng hằng ngày và có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người. Em hãy tìm hiểu thành phần hóa học của muối ăn (gồm các nguyên tố hóa học nào).

Đáp án đề thi giữa kì 1 môn KHTN 7

Phần A. Trắc nghiệm ( 4 điểm )

Từ câu 1 đến câu 16 mỗi câu đúng chấm 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

C

B

D

C

C

B

B

C

A

B

A

B

B

C

A

A

Phần B. Tự luận ( 6 điểm )

Câu

Kiến thức

Điểm

17

(1đ)

+ Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là nguyên tố hóa học.

0,5đ

+ Nguyên tố phổ biến nhất trong lớp vỏ Trái đất là oxygen, Kí hiệu hóa học là O.

0.5đ

18

(2đ)

a) Từ ô nguyên tố của calcium, ta biết được:

+ Số thứ tự của ô: 20.

+ Kí hiệu nguyên tố: Ca.

+ Tên nguyên tố: calcium.

+ Khối lượng nguyên tử: 40.

b) Vị trí của nguyên tố calcium:

+ Ô: 20.

+ Nhóm: IIA.

+ Chu kì: 3.

19

(2đ)

a)

Nguyên tử

Carbon

Nitrogen

Oxygen

Số hạt proton

6

7

8

b) Các nguyên tử khác nhau có số hạt proton khác nhau.

20

(1đ)

– Thành phần hóa học chính của muối ăn là sodium (Na) và chlorine (Cl).

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn KHTN 7

1, Khung ma trận

– Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Chủ đề 1. Nguyên tử-Nguyên tố hóa học-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

– Thời gian làm bài: 45 phút.

– Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).

– Cấu trúc:

– Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

– Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;

– Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câuTN/ Số ý tự luận

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Mở đầu (5 tiết)

1

1

0,25

2.Chủ đề 1. Nguyên tử-nguyên tố hóa học-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1 câu, 2 ý

11

1 câu,

2 ý

4

1 câu,

2 ý

1 câu,

1 ý

4 câu,

7 ý

15

9,75

Số câu TN/ Số ý tự luận – số yêu cầu cần đạt

2 ý

12

2 ý

4

2 ý

0

1 ý

0

7 ý

16

10,00

Điểm số

1,0

3,0

2,0

1,0

2,0

0

1,0

0

6,0

4,0

10

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

2. Bản đặc tả


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

1. Mở đầu (5 tiết)

Phương pháp và kĩ năng học tập môn KHTN

Nhận biết

– Trình bày được một số phương pháp tìm hiểu tự nhiên

1

Câu1

2.Chủ đề 1. Nguyên tử-nguyên tố hóa học-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nguyên tử

Nhận biết

– Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford-Bohr(mô hình sắp xếp electron trong các lớp electron ở vỏ nguyên tử)

1

Câu2

-Biết được khối lượng của các nguyên tử.

1

Câu5

Thông hiểu

– Mô tả được đầy đủ thông tin nhất về proton..

1

Câu3

– Phân tích được giá trị một đơn vị khối lượng nguyên tử..

1

Câu4

-Mô tả được đơn vị khối lượng của các hạt dưới nguyên tử

1

Câu6

Vận dụng

– Tính được số hạt proton trong các nguyên tử

1 ý

Câu 19 –ý a

-Cho biết sự khác nhau của số hạt proton ở các nguyên tử khác nhau

1 ý

Câu 19 –ý b

Nguyên tố hóa học

Nhận biết

– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tố hóa học

4

C7

C8

C9

C10

-Phát biểu được khái nhiệm và viết được kí hiệu của nguyên tố hóa học

2 ý

Câu 17

Vận dụng cao

– Tìm hiểu về thành phần muối ăn

1 ý

Câu 20

Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nhận biết

– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

5

C11

C12

C13

C14

C15

Thông hiểu

-Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn.

1

Câu 16

-Xác định được thông tin đúng về ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn

2 ý

Câu 18 (2 ý:a,b)

Tham khảo thêm:   Cách tải app PC-Covid trên điện thoại nhanh, đơn giản nhất

————– Hết —————-

Đề thi giữa kì 1 môn KHTN 7 Kết nối tri thức – Đề 3

Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 7

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)

Khoanh vào chữ cái trước ý đúng trong các câu sau:

Câu 1. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi:

A. tế bào biểu bì vảy hành
B. con kiến
C. con ong 
D. tép bưởi

Câu 2. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống:

A. con gà, con chó, cây nhãn
B. chiếc bút, chiếc lá, viên phấn
C. chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá  
D. chiếc bút, con vịt, con chó

Câu 3. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên?

A. Sinh Hóa
C. Lịch sử
B. Thiên văn
D. Địa chất

Câu 4. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa chất độc hại?

Câu 5. Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở Việt Nam là:

A. mm.
C. km .
B. cm.
D. m.

Câu 6. Để đo thời gian chạy 100m, người ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất?

A. Đồng hồ đeo tay.
B. Đồng hồ quả lắc.
C. Đồng hồ treo tường.
D. Đồng hồ bấm giây.

Câu 7. Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?

A. 3cm
B. 4cm.
C. 2cm.
D. 5cm.

Câu 8. Một hộp sữa có ghi: Khối lượng tịnh (Net Weight) 900g. 900g là chỉ

A. khối lượng của cả hộp sữa.
B. khối lượng của vỏ hộp sữa.
C. khối lượng của sữa trong hộp.
D. tên một công ty sản xuất sữa.

Câu 9. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:

A. các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước
B. các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
C. các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
D. các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.

Câu 10. Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?

A. Do tế bào tăng kích thước.
B. Do sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.
C. Do tăng số lượng tế bào.
D. Do tế bào phân chia.

Câu 11. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:

A. màng tế bào, ti thể, nhân. 
B. màng sinh chất, chất tế bào, ti thể.
C. màng tế bào, chất tế bào, nhân.
D. chất tế bào, lục lạp, nhân.

Câu 12. Tế bào động vật và thực vật khác nhau ở chỗ:

A. có nhân
B. có thành tế bào
C. có màng tế bào 
D. có ti thể

Câu 13. Cơ thể đơn bào là cơ thể gồm

A. 1 tế bào
B. 2 tế bào
C. 3 tế bào
D. 4 tế bào

Câu 14. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào:

A. nấm men, vi khẩn, con thỏ
B. nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình
C. trùng biến hình, nấm men, con bướm 
D. con thỏ, cây hoa mai, cây nấm

Câu 15. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đa bào:

A. trùng biến hình, cây bàng, con kiến
C. trùng biến hình, nấm men, con bướm
B. cây phượng, con kiến, con thỏ
D. con mèo, trùng giày, trùng roi xanh

Câu 16. Cơ quan nào dưới có chức năng hút nước và chất khoáng cho cơ thể:

A. lá 
B. hoa
C. thân
D. rễ

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

a. Trình bày vai trò của KHTN trong đời sống và sản xuất.

b. Những điều phải làm và không được làm trong phòng thực hành.

c. Đổi 35m ra đơn vị mm.

d. Đổi 0,75 giờ ra đơn vị phút.

Câu 2. (1,0 điểm): Một trường Trung học cơ sở có 30 lớp, trung bình mỗi lớp trong một ngày tiêu thụ 20 lít nước. Biết giá nước hiện nay là 10 000 đồng/m3.

a. Tính lượng nước trường học này tiêu thụ trong một ngày.

b. Tính số tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng (30 ngày).

Câu 3. (3,0 điểm)

a. Tế bào là gì? Kể tên 2 tế bào có thể quan sát được bằng mắt thường, 2 tế bào chỉ có thể quan sát được bằng kính lúp hoặc kính hiển vi.

b. Mô là gì? Kể tên các cơ quan trong hệ tuần hoàn của người và nêu chức năng của hệ tuần hoàn.

c. Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao.

Đáp án đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 7

I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

A

A

C

D

D

D

A

C

C

B

C

B

A

B

B

C

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

1

(1,5đ)

a. Vai trò của KHTN đối với đời sống và sản xuất:

+ Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.

+ Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế

+ Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.

+ Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.

0,5

b. Những điều cần phải làm trong phòng thực hành: Mặc trang phục gọn gàng, đeo khẩu trang, găng tay, kính mắt bảo vệ (nếu cần); chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn, nhận biết được các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm.

0,5

Những điều không được làm trong phòng thực hành: Ăn uống, đùa nghịch. Nếm, ngửi hóa chất. Mối nguy hiểm có thễ xảy ra khi ứng xử không phù hợp.

0,5

c. 35m = 35 000mm.

0,25

d. 0,75 giờ = 0,75. 60 = 45 phút.

0,25

2

(1,5đ)

a. Lượng nước tiêu thụ trong một ngày: 20.30 = 600 lít = 0,6m3

0,5

b. Lượng nước trường học này tiêu thụ trong một tháng (30 ngày):

30. 0,6 = 18m3

Số tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng (30 ngày).

18. 10 000 = 180 000 đồng.

0,5

0,5

3

(3,0đ)

a. Tế bào là đơn vị cơ bản cuả sự sống

– 2 TB quan sát được bằng mắt thường: Tế bào trứng, tế bào tép bưởi.

– 2 TB quan sát được bằng kính lúp hoặc kính hiển vi: Tế bào vảy hành, tế bào thịt quả cà chua …

0,5

0,5

0,5

b. Mô là tập hợp TB chuyên hóa có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nhất định.

– Các cơ quan trong hệ tuần hoàn của người: Tim và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch).

– Chức năng của hệ tuần hoàn: Vận chuyển chất dinh dưỡng + O2 đến tế bào và vận chuyển chất thải + CO2 ra khỏi tế bào đến cơ quan bài tiết

c. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể

0,5

0,5

0,5

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn KHTN 7

Nội dung % Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
SL Đ SL Đ SL Đ SL Đ SL Đ SL Đ SL Đ SL Đ

Mở đầu về KHTN

25

1

0,25

1

1,0

2

0,5

1

0,5

1

0,25

Các phép đo

25

1

0,25

1

0,25

1

0,5

1

0,25

1

1,0

1

0,25

Tế bào

17,5%=1,75 điểm

25

1

0,25

1

0,5

1

0,25

1

0,25

1

1,0

Từ tế bào đến cơ thể

23,5%=3,25 đcơ th

25

1

0,25

1

0,5

2

0,5

1

0,5

1

0,25

1

0,25

1

0,5

Tổng

4

1,0

3

2,0

6

1,5

3

1,5

4

1,0

2

2,0

2

0,5

1

0,5

%

100

30

30

30

10

Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 7 – Đề 4

Phân môn Hóa

Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 7

TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:

Câu 1: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào :

A .Kỹ năng quan sát phân loại
B. Kỹ năng liên kết tri thức
C .Kỹ năng dự báo
D. Kỹ năng đo

Câu 2: Một nguyên tử có 10 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Ro- do –pho – bo số lớp electron của nguyên tử đó là

A.1
B. 2
C. 3
D.4

Câu 3: Ký hiệu nào sau đây là ký hiệu hóa học của nguyên tố magnesium

A.MG
B. mg
C.Mg
D. Mg

Câu 4: Ở phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Ở điều kiện thường, tất cả các nguyên tố kim loại tồn tại ở thể rắn.
B. Ở điều kiện thường tất cả các nguyên tố phi kim tồn tại ở thể lỏng.
C. Ở điều kiện thường , tất cả các khí hiếm tồn tại ở thể khí .
D. Ở điều kiện thường tất cả các nguyên tử nguyên tố phi kim ở tồn tại ở thể khí.

Câu 5 . Vàng và cacbon có tính chất khác nhau vì vàng là nguyên tố kim loại còn cacbon là nguyên tố

A.Phi kim
B. Hợp chất
C. Đơn chất
D. Khí hiếm

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng :

A. nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được sếp cùng một hàng
B.Các nguyên tố có cùng nhóm có tính chất gần giống nhau
C.Bảng tuần hoàn gồm tám nhóm được ký hiệu từ một đến tám
D. Các nguyên tố trong nhóm được xếp thành một cột theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần

II. TỰ LUẬN (1 điểm)

Câu 5 (1 điểm):

Nguyên tố

beryllium

Oxygen

Sodium

Kí hiệu hóa học

Be

?

?

Số hiệu nguyên tử

4

8

11

Khối lượng nguyên tử(amu)

9

16

?

Sự sắp xếp electron vào lớp vỏ (*)

2,2

?

2,8,1

(*) Từ trái sang phải tương ứng với từ lớp trong ra lớp ngoài

Phân môn Vật lí

Phân môn Sinh học

…………..

Các bạn xem thêm trong file tải về

Tham khảo thêm:  

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 7

I.TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm)

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

D

B

C

C

A

B

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

II. TỰ LUẬN ( 1điểm)

Nguyên tố

Oxygen

Sodium

Điểm

Kí hiệu hóa học

O

Na

0,25 x 2 = 0,5

Số hiệu nguyên tử

Khối lượng nguyên tử(amu)

23

0,25

Sự sắp xếp electron vào lớp vỏ

2,6

0,25

………………

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 7

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số ý/câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Hóa

Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên (3 tiết)

1

1

0,25

Bài 2: : Nguyên tử (5tiết)

1

1

0,25

Bài 3: Nguyên tố hóa học (3 tiết)

1

1

1

1

2

1

Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (2tiết)

1

2

1

2

1

Số đơn vị kiến thức

3

2

3

2

6

2,5

Điểm số

0,75

1

0,75

1

1,5

2,5

Bài 8: Tốc độ chuyển động (2 tiết)

1

1

0,25

Bài 9: Đo tốc độ (3 tiết)

1

1

0,25

Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian (2tiết)

1

1

0,25

Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông (3 tiết)

1

1

1

2

1

1,0

Bài 12: Sóng âm (2 tiết)

1

1

1

1

2

0,75

Số đơn vị kiến thức

1

2

1

2

1

2

3

6

2,5

Điểm số

0,25

0,5

0,25

0,5

0,5

0,5

1,0

1,5

2,5

Sinh

Bài 21: Khái quát trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (2 tiết)

1

1

0,25

Bài 22: Quang hợp ở thực vật (2 tiết)

1

1

0,25

Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp (2 tiết)

Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh (2 tiết)

1

1

0,25

Bài 25: Hô tế hấp bào(2 tiết)

1

1

0,25

Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào (2 tiết)Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật (2 tiết)

1

1

0,25

Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật (2 tiết)

1

1

0,25

Bài 29: Vai trò của nước (3 tiết)

4

4

1

Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật (4 tiết)

1

1

1

1

1,25

Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật (4 tiết)

1

1

1

1

1,25

Số đơn vị kiến thức

0

10

2

1

1

2

12

5

Điểm số

0

2,5

0,5

1

1

2

3

5

Tổngsố đơn vị kiến thức

1

15

3

7

2

2

1

7

24

Tổng số điểm

4 điểm

3 điểm

2 điểm

1 điểm

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ

Lớp 7

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL (số ý)

TN (số câu)

TL (số

ý)

TN (số câu)

Nguyên tử – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên

Nhận biết

Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên

1

C1

Thông hiểu

– Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.

– Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7).

Vận dụng

Làm được báo cáo, thuyết trình.

Nguyên tử

Nhận biết

.– Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).

1

C2

Nguyên tố hoá học

Nhận biết

– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học.

1

C3

Thông hiểu

– Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên.

1

1

C7

C5

Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá

học

Nhận biết

– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Thông hiểu

– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

1

1

C7

C6

Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.

1

C4

– Khái quát trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng

+ Vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng

Nhận biết:

– Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.

– Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể.

1

C1

6.

Khái quát trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng

+ Chuyển hoá năng lượng ở tế bào

· Quang hợp

· Hô hấp ở tế bào

Nhận biết:

– Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào.

9

C2 C3 C4

C5

C6

C7 C8

C9

C10

Thông hiểu:

– Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.

– Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải.

Vận dụng:

– Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.

– Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,…).

Vận dụng cao:

– Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh.

– Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.

7.

– Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng

+ Trao đổi khí

Thông hiểu:

– Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá.

– Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng.

– Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người)

8.

+ Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở sinh vật

Nhận biết:

– Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.

+ Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước;

+ Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật;

Thông hiểu

– Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước.

– Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể:

+ Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây;

+ Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống).

+ Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người);

+ Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người);

+ Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người.

2

C11

C12

Vận dụng

– Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá

– Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây).

1

C13

Vận dụng cao

Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, …).

1

C14

Tốc dộ

9.

Tốc độ chuyển động

Nhận biết

– Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ.

– Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.

1

C1

Thông hiểu

Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó.

Vận dụng

– Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

Vận dụng cao

– Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

10.

Đo tốc độ

Thông hiểu

– Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.

1

C2

11.

Đồ thị quãng đường – thời gian

Thông hiểu

– Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng.

Vận dụng

– Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc bộ, hay thời gian chuyển động của vật).

1

C3

12.

Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông

Thông hiểu

Dựa vào tranh ảnh ( hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông, ý nghĩa của tốc độ trong an toàn giao thông

1

1

C7a

C4

Vận dụng

Đề xuất các phương án, các biện pháp phù hợp liên quan đến tốc độ để tham gia giao thông an toàn trong thực tế.

1

C7b

Âm thanh

13.

Sóng âm

Nhận biết

– Nhận biết và phân biệt được dao động và sóng thông qua các thí nghiệm lấy được ví dụ thực tế

– Nhận biết và phân biệt được nguồn âm và sóng âm

1

1

C8

C5

Thông hiểu

– Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,…).

Vận dụng

– Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí.

– Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,…) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.

1

C6

……………..

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 7

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 9 Đề kiểm tra giữa kì 1 môn KHTN 7 (Có đáp án + Ma trận) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *