Bạn đang xem bài viết ✅ Ý nghĩa nhan đề Bố của Xi-mông Bố của Xi-mông – Tác giả Mô-pa-xăng ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Ý nghĩa nhan đề Bố của Xi-mông của Nguyễn Du gồm 3 mẫu hay nhất, giúp các em hiểu rõ hơn cảm hứng sáng tác, dụng ý nghệ thuật mà Mô-pa-xăng muốn gửi gắm, để viết bài văn phân tích, giải thích ý nghĩa nhan đề thật hay.

Bố của Xi-mông

Tác phẩm Bố của Xi-mông mang tới bài học về tình yêu thương con người, sự thông cảm với những nỗi đau, lầm lỡ của người khác. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com để hiểu rõ hơn ý nghĩa nhan đề mà tác giả muốn gửi gắm:

Ý nghĩa nhan đề Bố của Xi-mông – Mẫu 1

Nhan đề Bố của Xi-mông nhằm giúp người đau khổ được hạnh phúc và đem lại cho người đọc lòng tin vào con người và cuộc sống. Đó cũng chính là mục đích cao cả mà nhà văn G.Mô-pa-xăng đặt ra trong tác phẩm này.

Ý nghĩa nhan đề Bố của Xi-mông – Mẫu 2

Nhan đề “Bố của Xi-mông” gợi ra nhiều ý nghĩa sâu sắc:

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 10: Dàn ý thuyết phục người khác từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi Lập dàn ý từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi

– Xi-mông là một cậu bé mồ côi, không có bố. Trong truyện, sau khi bị bạn bè trêu chọc, Xi-mông đã lang thang ra bờ sông, chỉ muốn chết đi cho xong, thì tình cờ gặp được bác thợ rèn Phi-líp. Nhân vật bác Phi-líp là một người đàn ông hiền lành, tốt bụng. Sự xuất hiện của bác giống như ông bụt trong truyện cổ tích, đem đến sự kì diệu trong cuộc sống cho bé Xi-mông.

– Đồng thời qua đó, nhan đề gắn đã thể hiện được khát vọng được sống trong một gia đình hoàn chỉnh, có được tình yêu thương của bố mẹ, của Xi-mông.

Ý nghĩa tình huống ”Bác có muốn làm bố cháu không?” trong chuyện Bố của Xi – mông?

Gợi ý:

* Về hình thức: Văn bản nghị luận có lý lẽ và dẫn chứng.

* Về nội dung:

* Phân tích giá trị tình huống bé Xi-mông hỏi bác Phi-líp: “Bác có muốn làm bố cháu không?”:

– Đây là tình tiết mang giá trị bước ngoặc đối với tác phẩm.

– Đây cũng là tình tiết góp phần thúc đẩy sự bộc lộ của các nhân vật:

+ Sự khát khao có được một người bố của Xi-mông.

+ Sự “hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại”, thể hiện nhân phẩm tốt đẹp của chị Blăng-sốt.

+ Sự chuyển biến trong suy nghĩ và tình cảm của bác Phi-líp.

* Lý giải tên tác phẩm:

– “Bố của Xi-mông” gắn với khát vọng được yêu thương của nhân vật Xi-mông.

Tham khảo thêm:   Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh - Lần 2 (Có đáp án) Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử

– “Bố của Xi-mông” cũng gắn với vai trò, ý nghĩa của nhân vật bác Phi-líp, người mang thông điệp của tác giả Guy đơ Mô-pa-xăng về lòng nhân đạo và sự ứng xử đầy tình thương yêu giữa người với người.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ý nghĩa nhan đề Bố của Xi-mông Bố của Xi-mông – Tác giả Mô-pa-xăng của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *