Bạn đang xem bài viết ✅ Vật lí 10 Bài 1: Chuyển động tròn Soạn Lý 10 trang 106 sách Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Vật lý 10 trang 106→112 sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi phần luyện tập, vận dụng Bài 1: Chuyển động tròn của chủ đề 5: Chuyển động tròn và biến dạng.

Giải bài tập Vật lý 10: Chuyển động tròn các em sẽ biết được kiến thức về công và sự truyền Chuyển động tròn và biến dạng. Từ có trả lời toàn bộ các câu hỏi của Bài 1 Chủ đề 5 trong sách giáo khoa Vật lí 10 Cánh diều. Đồng thời qua đó giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giải Vật lý 10 Bài 1: Chuyển động tròn mời các bạn cùng tải tại đây.

I. Mô tả chuyển động tròn

Câu hỏi 1

Lấy các ví dụ trong thực tế và thảo luận xem chuyển động nào là chuyển động tròn.

Gợi ý đáp án

Tham khảo thêm:   Hoạt động trải nghiệm 6: Khám phá lứa tuổi và môi trường học tập mới Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 6 trang 6 sách Chân trời sáng tạo

+ Chuyển động tròn của cabin quanh trục quay.

+ Chuyển động tròn của đầu van xe đạp với trục quay bánh xe.

+ Chuyển động của 1 điểm trên cánh quạt quanh trục quay.

Câu hỏi 2

Giải thích vì sao toàn bộ các mũi tên trên hình 1.5 đều được vẽ với độ dài như nhau.

Gợi ý đáp án

Các mũi tên có độ dài như nhau vì:

+ Vận tốc tại mọi điểm trên quỹ đạo tròn có độ lớn không đổi.

+ Vận tốc chỉ thay đổi hướng do vận tốc luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại mọi điểm.

Câu hỏi 3

Dựa vào đơn vị SI của các đại lượng, hãy chứng tỏ tính đúng đắn của biểu thức (4) v = ω.r

Gợi ý đáp án

Giả sử một vật đi hết một vòng tròn với thời gian T (s)

Ta có tốc độ góc của vật là: ω = frac{2pi }{T} thay vào (4) ta được:

v =frac{2pi }{T} .r

Theo đơn vị SI của các đại lượng:

+ T là thời gian đơn vị là giây (s)

+ r là bán kính đơn vị là mét (m)

+ 2π là hằng số

⇒ v = hằng số frac{1}{s}.m = m/s

⇒ thỏa mãn đơn vị của vận tốc

II. Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm

Câu hỏi 4

Lực gây ra gia tốc của chuyển động tròn đều có hướng như thế nào?

Gợi ý đáp án

Lực gây ra gia tốc của chuyển động tròn đều có hướng vào tâm của quỹ đạo chuyển động tròn đều đó.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Vật lí 10 Bài 1: Chuyển động tròn Soạn Lý 10 trang 106 sách Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Đề kiểm tra giữa kì 2 Hóa 11 (Có ma trận, đáp án)

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *