Bạn đang xem bài viết ✅ Văn mẫu lớp 6: Tóm tắt truyện Bánh chưng, bánh giầy (17 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 6 hay nhất ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy đã lí giải về nguồn gốc ra đời và ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy. Hôm nay, Wikihoc.com sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 6: Tóm tắt truyện Bánh chưng, bánh giầy.

Soạn bài Bánh chưng bánh giầy
Soạn bài Bánh chưng bánh giầy

Mong rằng với 17 mẫu tóm tắt, các bạn học sinh lớp 6 sẽ hiểu rõ hơn về nội dung của truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy. Mời tham khảo nội dung chi tiết.

Tóm tắt truyện Bánh chưng, bánh giầy đầy đủ

Bài văn mẫu số 1

Vào đời Hùng Vương thứ sáu, lúc về già, nhà vua muốn truyền ngôi lại cho con. Nhưng vua lại có tới hai mươi người con trai nên không biết chọn ai. Sắp đến ngày lễ Tiên vương, vua Hùng ra điều kiện: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử sai người đi khắp nơi tìm những của ngon vật lạ. Người buồn nhất là Lang Liêu, con trai thứ mười tám của vua. Trước kia, mẹ của Lang Liêu bị vua ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, chàng là người thiệt thòi nhất. Từ nhỏ đã quen với việc đồng áng, trong nhà chỉ toàn khoai lúa, Lang Liêu không biết lấy gì để lễ Tiên vương. Một đêm, Lang Liêu nằm mơ thấy thần báo mộng: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”. Khi tỉnh dậy, chàng nghe theo lời thần, lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Nhà vua rất hài lòng, quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Vua đặt tên cho bánh hình vuông là bánh chưng, tượng trưng cho Trời. Còn bánh hình tròn tượng là bánh giầy, tượng trưng cho Đất. Lá bọc bên ngoài ngụ ý đùm bọc lẫn nhau. Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy.

Bài văn mẫu số 2

Vào đời vua Hùng thứ sáu, nhà vua lúc về già có ý định truyền ngôi cho con trai. Để chọn ra người phù hợp, nhân lễ cúng Tiên vương, nhà vua truyền rằng người nào đem được lễ vật cúng Tiên vương vừa ý nhà vua sẽ được truyền ngôi. Các hoàng tử sai người đi khắp nơi tìm của ngon vật lạ. Duy chỉ có Lang Liêu – người con thứ mười tám, từ nhỏ đã mất mẹ, quen làm việc đồng áng không biết phải làm thế nào. Một đêm nằm mộng, Lang Liêu được thần mách bảo rằng chàng hãy làm loại bánh từ gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và nặn thành hai thứ bánh. Bánh tròn tượng trưng cho trời, bánh vuông tượng trưng cho đất. Ngày lễ đến, tất cả các anh dâng lễ vật nhưng tất cả đều không vừa ý vua cha, đến lượt Lang Liêu dâng lễ. Vua cha thấy bánh vừa ngon lại ý nghĩa nên đã chọn làm lễ vật tế lễ và truyền lại ngôi vàng cho chàng. Kể từ đó việc gói bánh chưng, bánh giầy trở thành tục lễ của người Việt Nam vào mỗi ngày lễ Tết, thể hiện thành kính với tổ tiên.

Bài văn mẫu số 3

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: “Không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi”. Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì từ nhỏ chỉ quen việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ là lễ vật. Một đêm nọ nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu. Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô (4 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 6

Bài văn mẫu số 4

Vua Hùng Vương thứ sáu có hai mươi người con trai, vua muốn tìm một người nối được chí của mình lên làm vua. Vua hạ lệnh, trong lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý mình vua sẽ truyền ngôi cho. Các lang ai nấy đều tất bật sai người tìm của ngon vật lạ để dâng vua, chỉ có Lang Liêu là buồn nhất. Chàng là người con thứ mười tám, chỉ quen với việc trồng trọt nên trong nhà chàng chẳng có gì ngoài lúa gạo, ngô khoai nên không biết dâng gì trong ngày lễ Tiên Vương. Một hôm có vị thần đến báo mộng cho chàng rằng hãy đem những hạt gạo quý giá mà chàng có dâng lên vua. Nghe lời thần, chàng đã chọn ra thứ gạo nếp ngon nhất để làm ra hai thứ bánh có hình vuông và hình tròn. Đến hôm lễ, vua rất hài lòng với mâm bánh của Lang Liêu, bèn đặt tên bánh hình vuông là bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh tròn là bánh dày tượng trưng cho trời. Vua dùng bánh của Lang Liêu để lễ Trời, Đất và Tiên Vương. Lang Liêu được lên làm vua. Kể từ đó, nhân dân ta có truyền thống làm bánh chưng, bánh dày trong ngày Tết.

Bài văn mẫu số 5

Hùng Vương thứ sáu muốn truyền ngôi. Nhà vua ra điều kiện Các con của vua Hùng ai cũng háo hức lên rừng xuống biển tìm thức ngon vật lạ chỉ mong được dâng lên bàn thờ tổ tiên và được vua hùng truyền ngôi cho. Lang Liêu là hoàng tử thứ mười tám, mẹ mất sớm nên rất lo lắng chưa biết phải làm như thế nào, chọn gì để dâng lên vua cha. Một hôm, đang nằm ngủ thì được một vị thần mách nước, bảo cho làm một loại bánh sau này được gọi là bánh chưng bánh giầy. Lang liêu bắt tay vào làm, đi tìm gạo nếp, lá gói ngoài tượng trưng cho sự che chở của cha mẹ và gói thành bánh vuông. Xôi sau khi được giã nhuyễn được làm thành một chiếc bánh hình tròn. Hai chiếc bánh này một vuông một tròn tượng trưng cho trời đất. Sau khi các anh của chàng dâng lên vua cha bao nhiêu của ngon vật lạ, tới lượt Lang Liêu, chàng dâng lên vua cha. Thấy lạ, vua cha hỏi lại và chàng kể lại sự tình, sau đó vì thấy bánh vừa ngon vừa ý nghĩa bèn truyền lại ngôi cho Lang Liêu. Sự tích bánh chưng bánh giầy ra đời từ đây.

Bài văn mẫu số 6

Bánh chưng bánh giầy là câu chuyện cổ tích kể về vua Hùng Vương thứ sáu về già muốn truyền ngôi lại cho người con vừa có đức vừa có tài, mà ông có đến hai mươi người con. Nhân lễ Tiêu Vương, vua Hùng truyền rằng ai tìm được thức ngon vật lạ vừa ý Vua để đặt lên bàn thờ tổ tiên thì ông sẽ truyền ngôi cho. Các lang ai cũng háo hức thi nhau sắm cỗ lễ thật hậu thật ngon lạ để dâng lên tổ tiên, nhằm được vua Hùng truyền ngôi. Duy chỉ có Lang Liêu, từ nhỏ đã quen làm việc đồng áng, không biết phải làm thế nào. Một đêm nằm mộng, Lang Liêu được vị thần mách bảo, chàng làm một loại bánh từ gạo nếp, đậu xanh và thịt heo nặn hai thứ bánh, hình tròn tượng trưng cho trời, hình vuông tượng trưng cho đất. Đến ngày lễ, sau khi các anh đã dâng lễ vật đều không vừa ý Vua, đến lượt Lang Liêu, vua cha vừa thấy bánh ngon lại ý nghĩa nên đã truyền ngôi cho chàng. Từ đó, việc gói bánh chưng, bánh giầy trở thành tục lễ của người Việt Nam mỗi khi Tết đến xuân về nhằm thể hiện thành kính đối với Tổ Tiên.

Bài văn mẫu số 7

Hùng Vương thứ sáu muốn truyền ngôi cho một trong số những người con trai nên đã đưa ra điều kiện: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử thi nhau chuẩn bị mọi của ngon vật lạ đem lên dâng vua, riêng Lang Liêu chỉ quen với việc “chăm lo đồng áng, trồng khoai trồng lúa” nên không biết phải chuẩn bị lễ vật gì. Một đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ được thần báo mộng: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”. Chàng bèn lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Bánh hình vuông tượng trưng cho Trời đặt tên là bánh chưng, còn bánh hình tròn tượng trưng cho Đất đặt tên là bánh giầy. Vua rất vừa ý và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Ngày nay, bánh chưng bánh giầy là hai món ăn không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc.

Tham khảo thêm:   Mẹo chơi Identity V cho người mới bắt đầu

Bài văn mẫu số 8

Hùng Vương thứ sáu lúc tuổi đã cao muốn truyền ngôi cho con. Nhưng lại có tới hai mươi người con trai nên không biết chọn ai. Nhà vua đã đưa ra điều kiện rằng người nối ngôi vua phải nối được trí vua, không nhất thiết phải là con trưởng mà chỉ cần làm hài lòng vua trong lễ Tiên Vương. Các hoàng tử cho người đi đến khắp nơi tìm kiếm những của ngon vật lạ để đem về dâng lên vua cha. Mẹ của Lang Liêu trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, sau đó mất đi để lại một mình chàng. So với các anh em, chỉ có Lang Liêu là thiệt thòi nhất. Lang Liêu là con vua, nhưng lại sống giản dị quen với việc chăm lo đồng áng, trồng lúa trồng khoai nên không biết phải làm sao. Một đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ, được thần mách bảo hãy dùng thứ gạo nếp quen thuộc làm thành lễ vật dâng vua cha. Chàng lấy gạo nếp vo sạch, lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, gói bằng lá dong thành hình vuông, đem luộc một ngày một đêm. Cũng thứ gạo nếp ấy đồ lên, đem giã nhuyễn rồi nặn thành hình tròn. Lang Liêu đem hai loại bánh dâng lên cúng Tiên vương. Vua Hùng rất hài lòng và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Từ đó hàng năm, mỗi khi Tết đến, bánh chưng bánh giầy là món ăn không thể thiếu.

Bài văn mẫu số 9

Hùng Vương thứ sáu lúc về già muốn truyền ngôi cho con. Nhưng nhà vua có tới hai mươi người con trai. Bởi vậy, vua Hùng đã đặt ra điều kiện “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử người lên rừng, người xuống biển để tìm cho được của ngon vật lạ làm lễ dâng lên Tiên Vương. Duy chỉ có mình Lang Liêu vốn đã quen với việc chăm lo đồng áng, trồng khoai trồng lúa nên không biết phải chuẩn bị lễ vật gì. Một đêm, Lang Liêu nằm mơ được thần báo mộng. Tỉnh dậy, chàng bèn lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Bánh hình vuông tượng trưng cho Trời đặt tên là bánh chưng, còn bánh hình tròn tượng trưng cho Đất đặt tên là bánh giầy. Vua Hùng rất vừa ý, truyền ngôi cho Lang Liêu. Kể từ đó mà nhân dân ta có tục làm bánh chưng bánh giầy.

Bài văn mẫu số 10

Đời Hùng Vương thứ sáu, nhà vua đã lớn tuổi nên muốn truyền ngôi cho con trai. Nhà vua ra điều kiện: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử thi nhau chuẩn bị mọi của ngon vật lạ đem lên dâng vua, riêng Lang Liêu chỉ quen với việc “chăm lo đồng áng, trồng khoai trồng lúa” nên không biết phải chuẩn bị lễ vật gì. Một đêm nọ, chàng nằm mơ được thần báo mộng: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”. Lang Liêu nghe lời thần, bèn lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Bánh hình vuông tượng trưng cho Trời đặt tên là bánh chưng, còn bánh hình tròn tượng trưng cho Đất đặt tên là bánh giầy. Vua rất vừa ý và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Từ đó, nhân dân thường làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày lễ Tết.

Bài văn mẫu số 11

Vào đời vua Hùng thứ sáu, nhà vua lúc về già muốn truyền ngôi cho con. Sắp đến ngày lễ Tiên vương, vua Hùng ra điều kiện: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử đi khắp nơi tìm của ngon vật lạ. Lang Liêu là người con thứ mười tám, mẹ mất sớm. Từ nhỏ đã quen với việc đồng áng, trong nhà chỉ toàn khoai lúa. Một đêm, Lang Liêu nằm mơ thấy thần báo mộng: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”. Khi tỉnh dậy, chàng nghe theo lời thần, lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Nhà vua rất hài lòng, quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Vua đặt tên cho bánh hình vuông là bánh chưng, tượng trưng cho Trời. Còn bánh hình tròn tượng là bánh giầy, tượng trưng cho Đất. Lá bọc bên ngoài ngụ ý đùm bọc lẫn nhau. Kể từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có Tục ngày Tết gói bánh chưng, bánh giầy.

Tham khảo thêm:   Nghị định 66/2020/NĐ-CP Sửa đổi Nghị định 68/2017/NĐ-CP quản lý, phát triển cụm công nghiệp

Bài văn mẫu số 12

Vào đời Hùng Vương thứ sáu, nhà vua đã lớn tuổi nên muốn truyền ngôi cho con. Mười hai người con trai đều tài giỏi nên vua không biết chọn ai. Bởi vậy, vua Hùng đã đưa ra điều kiện: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử nghe vậy liền sai người đi tìm của ngon vật lạ trên khắp đất nước. Duy chỉ có hoàng tử Lang Liêu so với các anh em, là thiệt thòi nhất. Chàng vốn sống giản dị, quen với việc chăm lo đồng áng. Một đêm, Lang Liêu nằm mơ, thấy thần hiện lên mách bảo hãy dùng thứ gạo nếp quen thuộc làm thành lễ vật. Tỉnh dậy, chàng lấy gạo nếp vo sạch, lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, gói bằng lá dong thành hình vuông, đem luộc một ngày một đêm.Cũng thứ gạo nếp ấy đồ lên, đem giã nhuyễn rồi nặn thành hình tròn. Lang Liêu đem hai loại bánh dâng lên cúng Tiên vương. Vua Hùng rất hài lòng và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Kể từ đó, hàng năm, mỗi khi Tết đến, bánh chưng bánh giầy là món ăn không thể thiếu.

Bài văn mẫu số 13

Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu, nhà vua muốn truyền ngôi cho một trong mười hai người con trai. Vua ra điều kiện rằng: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử thi nhau chuẩn bị mọi của ngon vật lạ đem lên dâng vua. Còn Lang Liêu vốn chỉ quen với việc “chăm lo đồng áng, trồng khoai trồng lúa” nên không biết phải chuẩn bị lễ vật gì. Một đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ được thần báo mộng: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”. Chàng bèn lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Bánh hình vuông tượng trưng cho Trời đặt tên là bánh chưng, còn bánh hình tròn tượng trưng cho Đất đặt tên là bánh giầy. Vua rất vừa ý và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Ngày nay, bánh chưng bánh giầy là hai món ăn không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc.

Tóm tắt truyện Bánh chưng, bánh giầy ngắn gọn

Bài văn mẫu số 1

Hùng Vương thứ sau về già muốn truyền ngôi cho các con. Nhà vua ra lệnh cho hoàng tử tìm được lễ vật cúng Tiên Vương sẽ truyền ngôi cho. Các hoàng từ người lên rừng, người xuống biển tìm của ngon vật lạ. Duy chỉ có Lang Liêu – mất mẹ từ nhỏ, sống quen với đồng ruộng chẳng biết tìm lễ vật ở đâu. Một đêm, chàng được thần báo mộng rằng hãy lấy hai loại bánh từ gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, nặn thành hình tròn tượng trưng cho thời, hình vuông tượng trưng cho đất. Lang Liêu làm theo. Đến ngày giỗ, chàng đem lễ vật dâng lên vua cha. Vua Hùng cảm thấy rất hài lòng, liền truyền ngôi cho Lang Liêu.

Bài văn mẫu số 2

Xưa, đời Hùng Vương thứ sáu lúc về già muốn truyền ngôi cho các con nên ra điều kiện: không kể con trưởng, con thứ, miễn ai làm vừa ý Tiên Vương sẽ được nối ngôi. Các lang đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ trên rừng dưới biển dâng cho vua cha. Riêng có Lang Liêu, người con thứ mười tám, sau khi mộng thấy thần đã làm một loại bánh hình vuông, một loại bánh hình tròn để dâng vua. Vua vô cùng hài lòng mang bánh lễ Tiên Vương, và được kế ngôi vua. Từ đó, bánh chưng, bánh giầy trở thành lễ vật không thể thiếu trong dịp Tết lễ.

Bài văn mẫu số 3

Hùng Vương thứ sáu có hai mươi người con trai. Khi vua về già, nhà vua muốn truyền ngôi cho con, đưa ra điều kiện các con phải tìm lễ vật dâng lên Tiêng vương. Lang Liêu là người con thứ mười tám của vua, vốn chịu nhiều thiệt thòi. Một lần, chàng nằm thấy thần báo mộng cho. Chàng làm theo lời thần, làm ra hai loại bánh. Vua rất hài lòng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Bài văn mẫu số 4

Hùng Vương thứ sáu có hai mươi người con trai. Khi về già, nhà vua muốn truyền ngôi cho con. Vua liền đưa ra điều kiện các con phải tìm lễ vật dâng lên trong lễ cúng Tiên vương. Các hoàng tử sai người đi khắp nơi tìm kiếm. Mà Lang Liêu là người con thứ mười tám của vua, vốn chịu nhiều thiệt thòi. Một lần, chàng nằm thấy thần báo mộng cho. Chàng làm theo lời thần, làm ra hai loại bánh. Vua rất hài lòng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Văn mẫu lớp 6: Tóm tắt truyện Bánh chưng, bánh giầy (17 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 6 hay nhất của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bạn đang xem bài viết ✅ Văn mẫu lớp 6: Tóm tắt truyện Bánh chưng, bánh giầy (17 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 6 hay nhất ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy đã lí giải về nguồn gốc ra đời và ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy. Hôm nay, Wikihoc.com sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 6: Tóm tắt truyện Bánh chưng, bánh giầy.

Soạn bài Bánh chưng bánh giầy
Soạn bài Bánh chưng bánh giầy

Mong rằng với 17 mẫu tóm tắt, các bạn học sinh lớp 6 sẽ hiểu rõ hơn về nội dung của truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy. Mời tham khảo nội dung chi tiết.

Tóm tắt truyện Bánh chưng, bánh giầy đầy đủ

Bài văn mẫu số 1

Vào đời Hùng Vương thứ sáu, lúc về già, nhà vua muốn truyền ngôi lại cho con. Nhưng vua lại có tới hai mươi người con trai nên không biết chọn ai. Sắp đến ngày lễ Tiên vương, vua Hùng ra điều kiện: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử sai người đi khắp nơi tìm những của ngon vật lạ. Người buồn nhất là Lang Liêu, con trai thứ mười tám của vua. Trước kia, mẹ của Lang Liêu bị vua ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, chàng là người thiệt thòi nhất. Từ nhỏ đã quen với việc đồng áng, trong nhà chỉ toàn khoai lúa, Lang Liêu không biết lấy gì để lễ Tiên vương. Một đêm, Lang Liêu nằm mơ thấy thần báo mộng: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”. Khi tỉnh dậy, chàng nghe theo lời thần, lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Nhà vua rất hài lòng, quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Vua đặt tên cho bánh hình vuông là bánh chưng, tượng trưng cho Trời. Còn bánh hình tròn tượng là bánh giầy, tượng trưng cho Đất. Lá bọc bên ngoài ngụ ý đùm bọc lẫn nhau. Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy.

Bài văn mẫu số 2

Vào đời vua Hùng thứ sáu, nhà vua lúc về già có ý định truyền ngôi cho con trai. Để chọn ra người phù hợp, nhân lễ cúng Tiên vương, nhà vua truyền rằng người nào đem được lễ vật cúng Tiên vương vừa ý nhà vua sẽ được truyền ngôi. Các hoàng tử sai người đi khắp nơi tìm của ngon vật lạ. Duy chỉ có Lang Liêu – người con thứ mười tám, từ nhỏ đã mất mẹ, quen làm việc đồng áng không biết phải làm thế nào. Một đêm nằm mộng, Lang Liêu được thần mách bảo rằng chàng hãy làm loại bánh từ gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và nặn thành hai thứ bánh. Bánh tròn tượng trưng cho trời, bánh vuông tượng trưng cho đất. Ngày lễ đến, tất cả các anh dâng lễ vật nhưng tất cả đều không vừa ý vua cha, đến lượt Lang Liêu dâng lễ. Vua cha thấy bánh vừa ngon lại ý nghĩa nên đã chọn làm lễ vật tế lễ và truyền lại ngôi vàng cho chàng. Kể từ đó việc gói bánh chưng, bánh giầy trở thành tục lễ của người Việt Nam vào mỗi ngày lễ Tết, thể hiện thành kính với tổ tiên.

Bài văn mẫu số 3

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: “Không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi”. Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì từ nhỏ chỉ quen việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ là lễ vật. Một đêm nọ nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu. Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 12: Suy nghĩ câu nói Đối xử với bản thân bằng lí trí đối xử với người khác bằng tấm lòng Những bài văn hay lớp 12

Bài văn mẫu số 4

Vua Hùng Vương thứ sáu có hai mươi người con trai, vua muốn tìm một người nối được chí của mình lên làm vua. Vua hạ lệnh, trong lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý mình vua sẽ truyền ngôi cho. Các lang ai nấy đều tất bật sai người tìm của ngon vật lạ để dâng vua, chỉ có Lang Liêu là buồn nhất. Chàng là người con thứ mười tám, chỉ quen với việc trồng trọt nên trong nhà chàng chẳng có gì ngoài lúa gạo, ngô khoai nên không biết dâng gì trong ngày lễ Tiên Vương. Một hôm có vị thần đến báo mộng cho chàng rằng hãy đem những hạt gạo quý giá mà chàng có dâng lên vua. Nghe lời thần, chàng đã chọn ra thứ gạo nếp ngon nhất để làm ra hai thứ bánh có hình vuông và hình tròn. Đến hôm lễ, vua rất hài lòng với mâm bánh của Lang Liêu, bèn đặt tên bánh hình vuông là bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh tròn là bánh dày tượng trưng cho trời. Vua dùng bánh của Lang Liêu để lễ Trời, Đất và Tiên Vương. Lang Liêu được lên làm vua. Kể từ đó, nhân dân ta có truyền thống làm bánh chưng, bánh dày trong ngày Tết.

Bài văn mẫu số 5

Hùng Vương thứ sáu muốn truyền ngôi. Nhà vua ra điều kiện Các con của vua Hùng ai cũng háo hức lên rừng xuống biển tìm thức ngon vật lạ chỉ mong được dâng lên bàn thờ tổ tiên và được vua hùng truyền ngôi cho. Lang Liêu là hoàng tử thứ mười tám, mẹ mất sớm nên rất lo lắng chưa biết phải làm như thế nào, chọn gì để dâng lên vua cha. Một hôm, đang nằm ngủ thì được một vị thần mách nước, bảo cho làm một loại bánh sau này được gọi là bánh chưng bánh giầy. Lang liêu bắt tay vào làm, đi tìm gạo nếp, lá gói ngoài tượng trưng cho sự che chở của cha mẹ và gói thành bánh vuông. Xôi sau khi được giã nhuyễn được làm thành một chiếc bánh hình tròn. Hai chiếc bánh này một vuông một tròn tượng trưng cho trời đất. Sau khi các anh của chàng dâng lên vua cha bao nhiêu của ngon vật lạ, tới lượt Lang Liêu, chàng dâng lên vua cha. Thấy lạ, vua cha hỏi lại và chàng kể lại sự tình, sau đó vì thấy bánh vừa ngon vừa ý nghĩa bèn truyền lại ngôi cho Lang Liêu. Sự tích bánh chưng bánh giầy ra đời từ đây.

Bài văn mẫu số 6

Bánh chưng bánh giầy là câu chuyện cổ tích kể về vua Hùng Vương thứ sáu về già muốn truyền ngôi lại cho người con vừa có đức vừa có tài, mà ông có đến hai mươi người con. Nhân lễ Tiêu Vương, vua Hùng truyền rằng ai tìm được thức ngon vật lạ vừa ý Vua để đặt lên bàn thờ tổ tiên thì ông sẽ truyền ngôi cho. Các lang ai cũng háo hức thi nhau sắm cỗ lễ thật hậu thật ngon lạ để dâng lên tổ tiên, nhằm được vua Hùng truyền ngôi. Duy chỉ có Lang Liêu, từ nhỏ đã quen làm việc đồng áng, không biết phải làm thế nào. Một đêm nằm mộng, Lang Liêu được vị thần mách bảo, chàng làm một loại bánh từ gạo nếp, đậu xanh và thịt heo nặn hai thứ bánh, hình tròn tượng trưng cho trời, hình vuông tượng trưng cho đất. Đến ngày lễ, sau khi các anh đã dâng lễ vật đều không vừa ý Vua, đến lượt Lang Liêu, vua cha vừa thấy bánh ngon lại ý nghĩa nên đã truyền ngôi cho chàng. Từ đó, việc gói bánh chưng, bánh giầy trở thành tục lễ của người Việt Nam mỗi khi Tết đến xuân về nhằm thể hiện thành kính đối với Tổ Tiên.

Bài văn mẫu số 7

Hùng Vương thứ sáu muốn truyền ngôi cho một trong số những người con trai nên đã đưa ra điều kiện: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử thi nhau chuẩn bị mọi của ngon vật lạ đem lên dâng vua, riêng Lang Liêu chỉ quen với việc “chăm lo đồng áng, trồng khoai trồng lúa” nên không biết phải chuẩn bị lễ vật gì. Một đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ được thần báo mộng: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”. Chàng bèn lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Bánh hình vuông tượng trưng cho Trời đặt tên là bánh chưng, còn bánh hình tròn tượng trưng cho Đất đặt tên là bánh giầy. Vua rất vừa ý và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Ngày nay, bánh chưng bánh giầy là hai món ăn không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc.

Tham khảo thêm:   Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi công chức chuyên ngành Hành chính 500 câu hỏi trắc nghiệm thi công chức hành chính

Bài văn mẫu số 8

Hùng Vương thứ sáu lúc tuổi đã cao muốn truyền ngôi cho con. Nhưng lại có tới hai mươi người con trai nên không biết chọn ai. Nhà vua đã đưa ra điều kiện rằng người nối ngôi vua phải nối được trí vua, không nhất thiết phải là con trưởng mà chỉ cần làm hài lòng vua trong lễ Tiên Vương. Các hoàng tử cho người đi đến khắp nơi tìm kiếm những của ngon vật lạ để đem về dâng lên vua cha. Mẹ của Lang Liêu trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, sau đó mất đi để lại một mình chàng. So với các anh em, chỉ có Lang Liêu là thiệt thòi nhất. Lang Liêu là con vua, nhưng lại sống giản dị quen với việc chăm lo đồng áng, trồng lúa trồng khoai nên không biết phải làm sao. Một đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ, được thần mách bảo hãy dùng thứ gạo nếp quen thuộc làm thành lễ vật dâng vua cha. Chàng lấy gạo nếp vo sạch, lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, gói bằng lá dong thành hình vuông, đem luộc một ngày một đêm. Cũng thứ gạo nếp ấy đồ lên, đem giã nhuyễn rồi nặn thành hình tròn. Lang Liêu đem hai loại bánh dâng lên cúng Tiên vương. Vua Hùng rất hài lòng và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Từ đó hàng năm, mỗi khi Tết đến, bánh chưng bánh giầy là món ăn không thể thiếu.

Bài văn mẫu số 9

Hùng Vương thứ sáu lúc về già muốn truyền ngôi cho con. Nhưng nhà vua có tới hai mươi người con trai. Bởi vậy, vua Hùng đã đặt ra điều kiện “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử người lên rừng, người xuống biển để tìm cho được của ngon vật lạ làm lễ dâng lên Tiên Vương. Duy chỉ có mình Lang Liêu vốn đã quen với việc chăm lo đồng áng, trồng khoai trồng lúa nên không biết phải chuẩn bị lễ vật gì. Một đêm, Lang Liêu nằm mơ được thần báo mộng. Tỉnh dậy, chàng bèn lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Bánh hình vuông tượng trưng cho Trời đặt tên là bánh chưng, còn bánh hình tròn tượng trưng cho Đất đặt tên là bánh giầy. Vua Hùng rất vừa ý, truyền ngôi cho Lang Liêu. Kể từ đó mà nhân dân ta có tục làm bánh chưng bánh giầy.

Bài văn mẫu số 10

Đời Hùng Vương thứ sáu, nhà vua đã lớn tuổi nên muốn truyền ngôi cho con trai. Nhà vua ra điều kiện: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử thi nhau chuẩn bị mọi của ngon vật lạ đem lên dâng vua, riêng Lang Liêu chỉ quen với việc “chăm lo đồng áng, trồng khoai trồng lúa” nên không biết phải chuẩn bị lễ vật gì. Một đêm nọ, chàng nằm mơ được thần báo mộng: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”. Lang Liêu nghe lời thần, bèn lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Bánh hình vuông tượng trưng cho Trời đặt tên là bánh chưng, còn bánh hình tròn tượng trưng cho Đất đặt tên là bánh giầy. Vua rất vừa ý và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Từ đó, nhân dân thường làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày lễ Tết.

Bài văn mẫu số 11

Vào đời vua Hùng thứ sáu, nhà vua lúc về già muốn truyền ngôi cho con. Sắp đến ngày lễ Tiên vương, vua Hùng ra điều kiện: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử đi khắp nơi tìm của ngon vật lạ. Lang Liêu là người con thứ mười tám, mẹ mất sớm. Từ nhỏ đã quen với việc đồng áng, trong nhà chỉ toàn khoai lúa. Một đêm, Lang Liêu nằm mơ thấy thần báo mộng: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”. Khi tỉnh dậy, chàng nghe theo lời thần, lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Nhà vua rất hài lòng, quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Vua đặt tên cho bánh hình vuông là bánh chưng, tượng trưng cho Trời. Còn bánh hình tròn tượng là bánh giầy, tượng trưng cho Đất. Lá bọc bên ngoài ngụ ý đùm bọc lẫn nhau. Kể từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có Tục ngày Tết gói bánh chưng, bánh giầy.

Tham khảo thêm:   Nghị định 124/2017/NĐ-CP Quy định về đầu tư ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí

Bài văn mẫu số 12

Vào đời Hùng Vương thứ sáu, nhà vua đã lớn tuổi nên muốn truyền ngôi cho con. Mười hai người con trai đều tài giỏi nên vua không biết chọn ai. Bởi vậy, vua Hùng đã đưa ra điều kiện: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử nghe vậy liền sai người đi tìm của ngon vật lạ trên khắp đất nước. Duy chỉ có hoàng tử Lang Liêu so với các anh em, là thiệt thòi nhất. Chàng vốn sống giản dị, quen với việc chăm lo đồng áng. Một đêm, Lang Liêu nằm mơ, thấy thần hiện lên mách bảo hãy dùng thứ gạo nếp quen thuộc làm thành lễ vật. Tỉnh dậy, chàng lấy gạo nếp vo sạch, lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, gói bằng lá dong thành hình vuông, đem luộc một ngày một đêm.Cũng thứ gạo nếp ấy đồ lên, đem giã nhuyễn rồi nặn thành hình tròn. Lang Liêu đem hai loại bánh dâng lên cúng Tiên vương. Vua Hùng rất hài lòng và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Kể từ đó, hàng năm, mỗi khi Tết đến, bánh chưng bánh giầy là món ăn không thể thiếu.

Bài văn mẫu số 13

Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu, nhà vua muốn truyền ngôi cho một trong mười hai người con trai. Vua ra điều kiện rằng: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử thi nhau chuẩn bị mọi của ngon vật lạ đem lên dâng vua. Còn Lang Liêu vốn chỉ quen với việc “chăm lo đồng áng, trồng khoai trồng lúa” nên không biết phải chuẩn bị lễ vật gì. Một đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ được thần báo mộng: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”. Chàng bèn lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Bánh hình vuông tượng trưng cho Trời đặt tên là bánh chưng, còn bánh hình tròn tượng trưng cho Đất đặt tên là bánh giầy. Vua rất vừa ý và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Ngày nay, bánh chưng bánh giầy là hai món ăn không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc.

Tóm tắt truyện Bánh chưng, bánh giầy ngắn gọn

Bài văn mẫu số 1

Hùng Vương thứ sau về già muốn truyền ngôi cho các con. Nhà vua ra lệnh cho hoàng tử tìm được lễ vật cúng Tiên Vương sẽ truyền ngôi cho. Các hoàng từ người lên rừng, người xuống biển tìm của ngon vật lạ. Duy chỉ có Lang Liêu – mất mẹ từ nhỏ, sống quen với đồng ruộng chẳng biết tìm lễ vật ở đâu. Một đêm, chàng được thần báo mộng rằng hãy lấy hai loại bánh từ gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, nặn thành hình tròn tượng trưng cho thời, hình vuông tượng trưng cho đất. Lang Liêu làm theo. Đến ngày giỗ, chàng đem lễ vật dâng lên vua cha. Vua Hùng cảm thấy rất hài lòng, liền truyền ngôi cho Lang Liêu.

Bài văn mẫu số 2

Xưa, đời Hùng Vương thứ sáu lúc về già muốn truyền ngôi cho các con nên ra điều kiện: không kể con trưởng, con thứ, miễn ai làm vừa ý Tiên Vương sẽ được nối ngôi. Các lang đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ trên rừng dưới biển dâng cho vua cha. Riêng có Lang Liêu, người con thứ mười tám, sau khi mộng thấy thần đã làm một loại bánh hình vuông, một loại bánh hình tròn để dâng vua. Vua vô cùng hài lòng mang bánh lễ Tiên Vương, và được kế ngôi vua. Từ đó, bánh chưng, bánh giầy trở thành lễ vật không thể thiếu trong dịp Tết lễ.

Bài văn mẫu số 3

Hùng Vương thứ sáu có hai mươi người con trai. Khi vua về già, nhà vua muốn truyền ngôi cho con, đưa ra điều kiện các con phải tìm lễ vật dâng lên Tiêng vương. Lang Liêu là người con thứ mười tám của vua, vốn chịu nhiều thiệt thòi. Một lần, chàng nằm thấy thần báo mộng cho. Chàng làm theo lời thần, làm ra hai loại bánh. Vua rất hài lòng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Bài văn mẫu số 4

Hùng Vương thứ sáu có hai mươi người con trai. Khi về già, nhà vua muốn truyền ngôi cho con. Vua liền đưa ra điều kiện các con phải tìm lễ vật dâng lên trong lễ cúng Tiên vương. Các hoàng tử sai người đi khắp nơi tìm kiếm. Mà Lang Liêu là người con thứ mười tám của vua, vốn chịu nhiều thiệt thòi. Một lần, chàng nằm thấy thần báo mộng cho. Chàng làm theo lời thần, làm ra hai loại bánh. Vua rất hài lòng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Văn mẫu lớp 6: Tóm tắt truyện Bánh chưng, bánh giầy (17 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 6 hay nhất của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *