Bạn đang xem bài viết ✅ Trình bày ý kiến về tính cách nhân vật Cao Bá Quát trong Văn hay chữ tốt Trao đổi Chăm học, chăm làm – Tiếng Việt 4 Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Trình bày ý kiến về tính cách nhân vật Cao Bá Quát trong Văn hay chữ tốt gồm 2 mẫu hay, đặc sắc nhất, giúp các em biết cách trình bày ý kiến của mình về tính cách nhân vật Cao Bá Quát thật hay.

Cao Bá Quát

Qua đó, cũng giúp các em học sinh lớp 4 dễ dàng trả lời các câu hỏi tiết Nói và nghe: Trao đổi Chăm học, chăm làm – SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều trang 28. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com để có thêm nhiều vốn từ, nhanh chóng hoàn thiện bài viết của mình:

Trình bày ý kiến về tính cách nhân vật Cao Bá Quát – Mẫu 1

Cao Bá Quát trong chuyện “Văn hay chữ tốt” nhân tài kiệt xuất trời Nam, một con người nổi tiếng văn hay chữ tốt được dân gian tôn xưng là “Thánh Quát”. Cao Bá Quát nổi tiếng về tài văn thơ, đối đáp thông minh và tài hoa, nhưng lại viết chữ rất xấu. Qua sự việc viết đơn cho bà lão, Cao Bá Quát đã lấy làm xấu hổ và quyết tâm luyện chữ. Ông là một tấm gương sáng về lòng kiên trì. Dù ban đầu thất bại nhưng bằng sự quyết tâm, nỗ lực không ngừng, cùng với phương pháp học tập tốt, ông đã có được thành công.

Tham khảo thêm:   Công văn 3659/BTNMT-TCMT Hướng dẫn một số tiêu chí môi trường của xã nông thôn mới

Trình bày ý kiến về tính cách nhân vật Cao Bá Quát – Mẫu 2

Như mọi người thấy trong truyện “Văn hay chữ tốt”, Cao Bá Quát là một người vô cùng tài giỏi. Ban đầu, em rất ngạc nhiên vì biết khi còn nhỏ, ông đã từng viết chữ rất xấu. Thế nhưng sau khi thấy sự nỗ lực của ông để cải thiện khuyết điểm của mình, em cảm thấy vô cùng khâm phục. Ông không chỉ có tài văn chương mà còn vô cùng chăm chỉ, kiên trì. Cao Bá Quát chính là tấm gương sáng đề em có thể học tập và noi theo.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Trình bày ý kiến về tính cách nhân vật Cao Bá Quát trong Văn hay chữ tốt Trao đổi Chăm học, chăm làm – Tiếng Việt 4 Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *