Bạn đang xem bài viết ✅ Trắc nghiệm Địa lí 11 Bài 12 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 bài 12 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Trắc nghiệm Địa 11 bài 12: Ô-xtrây-li-a là tài liệu vô cùng hữu ích mà Wikihoc.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 11 tham khảo.

Địa 11 bài 12 trắc nghiệm tổng hợp 20 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án kèm theo xoay quanh kiến thức về tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế khu vực Ô-xtrây-li-a. Qua đó các bạn học sinh củng cố kiến thức Địa lí để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Trắc nghiệm Địa 11 bài 12 Có đáp án

Câu 1: Vị trí lãnh thổ ô-xtrây-li-a có đặc điểm nào sau đây?

A. Nam bán câu, giữa 2 đại dương, bao chiếm cả châu Đại Dương.
B. Nam bán cầu, giữa 2 đại dương, là một lục địa
C. Nam bán cầu, giữa 2 đại dương, là một bán đảo.
D. Nam bán câu, giữa 2 đại dương, có biên giới với nhiều quốc gia.

Câu 2: Hai đại dương bao quanh Ô-xtrây-li-a là

A. Đại Tây Dương – Ấn Độ Dương.
B. Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
C. Thái Bình Dương – Đại Tây Dương.
D. Thái Bình Dương – Bắc Băng Dương.

Câu 3: O-xtrây-li-a có chung dường biên giới trên bộ với các nước dài là

A. 0 km.
B. 24.413km.
C. 25.516km.
D. 38.460km.

Câu 4: Về quy mô lãnh thổ Ô-xtrây-li-a so với các nước thế giới xếp thứ

Tham khảo thêm:   Quyết định 999/QĐ-BCT Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Công nghiệp địa phương

A. 4
B. 5
C. 6
D. 7

Câu 5: Địa thế Ô-xtrây-li-a từ Tây sang Đông có thể miêu tả thế nào sau đây?

A. Thấp phía Tây, cao dần về phía Đông.
B. Cao phía Tây, thấp dần về phía Đông.
C. Thấp phía Tây, cao dần vào trung tâm và thấp về phía Đông.
D. Cao phía Tây, thấp vào nội địa và cao về phía Đông.

Câu 6: Đại bộ phận lãnh thổ Ô-xtrây-li-a có khí hậu cận nhiệt đới khô là do

A. lãnh thổ rộng lớn phân bố hai bên chí tuyến Nam.
B. lãnh thổ phần lớn trong vùng khí hậu
C. lãnh thổ có hoang mạc rộng lớn.
D. lãnh thổ tách ra từ đại lục Phi.

Câu 7:Vùng có mưa vào mùa đông, mùa hè khô nóng là

A. Đông Bắc
B. Tây bắc
C. Tây Nam
D. Đông Nam

Câu 8: Vùng có mưa đều trong năm nghiêng về thu đông của Ô-xtrây-li-a li-a ở vị trí là

A. phía Bắc.
B. Nam và Đông Nam.
C. nội địa.
D. phía Tây

Câu 9: Vùng có mưa vào tháng XI đến tháng III của Ô-xtrây-li-a là vùng

A. phía Bắc.
B. nội địa
C. Phía nam
D. Tây Nam.

Câu 10:Một trong những việc làm nào sau đây của người Ô-xtrây-li-a với thiên nhiên cần phải học tập?

A. Khai thác hết tiềm năng của thiên nhiên phục vụ đời sống.
B. Cải tạo hoang mạc thành đất sản xuất.
C. Bảo vệ môi trường thiên nhiên, duy trì phát triên bên vững.
D. Tất cả các hành động trên.

Câu 11: Dải san hô ngầm lớn nhất thế giới ở Đông Bắc ô-xtrây-li-a đang bị đe doạ là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Trái Đất bị nóng lên.
B. Lượng tàu bè gia tăng và khách du lịch,
C. Biển tăng độ mặn.
D. Độ mặn của biển bị giảm

Tham khảo thêm:   Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Cánh Diều - Tuần 22 (Nâng cao) Bài tập cuối tuần lớp 2

Câu 12:Thủ phạm làm cho đất đai xói lở ở ô-xtrây-li-a là

A. căng-gu-ru tăng số lượng quá lớn.
B. mưa nhiều.
C. tình trạng khô hạn ảnh hưởng đến cấu tượng của đất.
D. gió mạnh trong năm.

Câu 13: Nhiêu loài thú bị mất nơi cư trú, thảo môc quý hiếm giảm O-xtrây-li-a là do

A. khách du lịch dến quá nhiều gây hậu quả về môi trường.
B. dịch bệnh đang lây lan trong sinh vật tự nhiên.
C. thiên tai ảnh hưởng nghiêm trọng.
D. lấy đất cho sản xuất nông nghiệp.

Câu 14: Một trong những vấn đề nào sau đây về dân cư ô-xtrây-li-a [ đang quan tâm?

A. Tìm giải pháp tăng dân số, tăng nguồn lao động.
B. Động viên giảm dân số dể cân bằng với kinh tế.
C. Xuất khẩu lao động tạo công ăn việc làm.
D.Giải quyêt tình trạng thất nghiệp dang gia tăng.

Câu 15: Tỉ lệ biết đọc biết viết ở Ô-xtrây-li-a từ 15 tuổi trở lên là

A. 90%.
B. 95%.
C. 97%.
D. 100%.

Câu 16: Để phát triên nguôn nhân lực có chất lượng cao Ô-xtrây-li-a quan tâm đến vấn đề nào sau đây?

A. Phát triển các ngành công nghiệp trí tuệ.
B. Khuyến khích các nhà khoa học nhập cư.
C. Đầu tư cho khoa học và giáo dục.
D. Tất cả các vân đề trên.

Cáu 17: Ở Ô-xtrây-li-a vùng nội địa mật độ dân số rất thấp từ 0,03 – 0,3 người/km2, trong lúc vùng Đông Nam và Tây Nam chiếm 90% dân số. Nguyên nhân đầu tiên nào sau đây chi phối?

A. Sự bố trí các cơ sở kinh tế chi phối.
B. Lịch sử định cư của dân tộc úc.
C. Điều kiện tự nhiên.
D. Chính phủ điều tiết dân cư.

Câu 18: Cư dân thành thị của Ô-xtrây-li-a chiếm 85% dân số cho thấy biểu hiện nào sau đây?

Tham khảo thêm:   Quyết định 03/2013/QĐ-UBDT Chế độ phụ cấp kiêm nhiệm Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh cơ quan Ủy ban Dân tộc

A. Mức độ đô thị hoá cao.
B. Nông nghiệp được cơ giới hoá.
C. Công nghiệp phát triển.
D. Tất cả các biểu hiện trên.

Câu 19: ô-xtrây-li-a trở thành môi trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trên thế giới là nhờ

A. dần sô đông già, lao động rẻ, thị trường rộng lớn.
B. tăng trưởng kinh tê cao và ổn định, tỉ lệ thât nghiệp thâp.
C. Có tài nguyên thiên nhiên phong phú
D. có vị trí giao thông thuận lợi

Câu 20: Căn cứ bảng số liệu dưới đây để trả lời câu hỏi

Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tê của Ô-xtrây-li-a (đơn vị: %)

Khu vực

1985

1995

2000

2004

Khu vực I

4,0

3,2

3,7

3,0

Khu vực II

34,8

26,3

25,6

26,0

Khu vực III

61,2

70,5

70,7

71,0

Dạng biểu đồ nào sau đây thể hiện tốt nhất sự chuyển dịch cơ cấu lao động của ô-xtrây-li-a?

A. Hình tròn.
c. Đường.
B. Hình tam giác.
D. Miền.

Câu 21: Hướng chuyển dịch cơ cấu lao động của ô-xtrây-li-a làtừ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ.

A. từ khu vực dịch vụ sang khu vực sản xuất vật chất,
B. từ khu vực dịch vụ sang khu vực sản xuất vật chất
C. từ sản xuất công nghiệp sang dịch vụ.
D. từ sản xuất nông nghiệp sang dịch vụ.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Trắc nghiệm Địa lí 11 Bài 12 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 bài 12 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *