Bạn đang xem bài viết ✅ Tổng hợp bài tập trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo (Cả năm) Bài tập trắc nghiệm Toán 8 (Có đáp án) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bài tập trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo là tài liệu cực kì hữu ích,hệ thống lại toàn bộ những kiến thức có trong chương trình học môn Toán 8 chương trình mới.

Trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát nội dung kiến thức các bài học trong SGK Chân trời sáng tạo. Trong bài bài tập đều bao gồm kiến thức lý thuyết, ví dụ minh họa và bài tập tự luyện. Tài liệu cung cấp kiến thức cần thiết về những phương pháp giải toán, những kinh nghiệm trong quá trình tìm tòi ra lời giải, từ đó giúp học sinh lớp 8 có thể rèn luyện các thao tác tư duy, khả năng suy luận và sáng tạo. Vậy sau đây là trọn bộ trắc nghiệm Toán 8 CTST mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bài tập trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo

BÀI 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Quy tắc nhân đơn thức với đa thức

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Tham khảo thêm:   Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Rút trong tập Giữa trong xanh (1972), Nguyễn Thành Long

A .(B+C)=A cdot B+A . C .

Quy tắc nhân đa thức vói đa thức

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng từ của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.

(A+B) cdot(C+D)=A cdot C+A cdot D+B cdot C+B cdot D .

Các phép toán về lũy thừa

begin{aligned}

& a^m cdot a^n=a^{m+n} \

& a^m: a^n=a^{m-n}(a neq 0 ; m geq n) \

& a^m b^m=(a cdot b)^m \

& a^m: b^m=(a: b)^m(b neq 0) \

& left(a^mright)^n=a^{m+n} .

end{aligned}

Vi dụ: x(x+2)=x x+x cdot 2=x^2+2 x;

(x-1) x=x cdot x-1 x=x^2-x.

Ví dụ 2

begin{aligned}

& (x+1)(x+2)=x cdot(x+2)+1 cdot(x+2) \

& =x cdot x+x cdot 2+1 cdot x+1 cdot 2 \

& =x^2+2 x+x+2=x^2+3 x+2 .

end{aligned}

Ví dụ 3

begin{aligned}

& x^2 cdot x^5=x^{2+5}=x^7 \

& x^8: x^6=x^{8-6}=x^2(x neq 0), \

& x^3 cdot y^3=(x cdot y)^3 ; \

& x^4: y^4=(x: y)^4(y neq 0) ; \

& left(x^3right)^2=x^{32}=x^6 .

end{aligned}

B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

I. Mức độ nhận biết

Câu 1. NB_ Thực hiện phép tính nhân xleft(2 x^2+1right) ta được kết quả

A. 3 x^2+x.

B. 3 x^3+x.

C. 2 x^3+x.

D. 2 x^3+1.

Câu 2. NB_ Thực hiện phép tính nhân x^2left(5 x^3-x-frac{1}{2}right) ta được kết quả

A. 5 x^6-x^3-frac{1}{2} x^2

B. 5 x^5-x^3-frac{1}{2} x^2.

C. 5 x^5-x^3-frac{1}{2}.

D. 5 x^6-x^2-frac{1}{2} x^2.

Câu 3. NB_Tích của đơn thức 6 x y và đa thức 2 x^2-3 y là đa thức

A. 12 x^2 y+18 x y^2.

.C. 12 x^3 y+18 x y^2.

C. 12 x^3 y+18 x y^2.

D. 12 x^2 y-18 x y^2.

Câu 4. _NB_Kết quả của phép nhân -frac{3}{4} x(4 x-8)

A. -3 x^2+6 x.

B. -3 x^2-6 x.

C. 3 x^2+6 x.

D. 3 x^2-6 x.

…………..

Tải file về để xem trọn bộ trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Tổng hợp bài tập trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo (Cả năm) Bài tập trắc nghiệm Toán 8 (Có đáp án) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *