Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai Giải Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 44, 45, 46, 47, 48 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 9 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 44, 45, 46, 47, 48.

Giải bài tập Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 44 → 48 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 7 Chương III: Căn bậc hai và căn bậc ba. Mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 9 Kết nối tri thức Tập 1 trang 48

Bài 3.1

Tìm căn bậc hai của mỗi số sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) :

a) 24,5;

b) frac{9}{{10}}.

Lời giải:

Tham khảo thêm:   Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non

a) Ta có sqrt {24,5} approx 4,95 nên căn bậc hai của 24,5 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) là 4,95 và -4,95.

b) Ta có sqrt {frac{9}{{10}}} approx 0,95 nên căn bậc hai củafrac{9}{{10}}(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) là 0,95 và -0,95.

Bài 3.2

Để chuẩn bị trồng cây trên vỉa hè, người ta để lại những ô đất hình tròn có diện tích khoảng 2,{m^2}. Em hãy ước lượng (với độ chính xác 0,005) đường kính của các ô đất đó khoảng bao nhiêu mét?

Lời giải:

Bán kính của ô đất là R = sqrt {frac{2}{{3,14}}}

Độ chính xác là 0,005 là làm tròn đến hàng phần trăm tức là R = sqrt {frac{2}{{3,14}}} = 0,7980868845 nên R approx 0,80

Bài 3.3

Tìm điều kiện xác định của sqrt {x + 10}và tính giá trị của căn thức tại x = – 1.

Lời giải:

Điều kiện xác định củasqrt {x + 10}x + 10 ge 0 hay x ge - 10

Thay x = – 1 vào căn thức ta được sqrt { - 1 + 10} = sqrt 9 = 3

Bài 3.4

Tính: sqrt {5,{1^2}} ;sqrt {{{left( { - 4,9} right)}^2}} ; - sqrt {{{left( { - 0,001} right)}^2}} .

Lời giải:

Ta có:

sqrt {5,{1^2}} = left| {5,1} right| = 5,1;\sqrt {{{left( { - 4,9} right)}^2}} = left| {4,9} right| = 4,9; \- sqrt {{{left( { - 0,001} right)}^2}} = - left| {0,001} right| = - 0,001.

Bài 3.5

Rút gọn các biểu thức sau:

a) sqrt {{{left( {2 - sqrt 5 } right)}^2}} ;

b) 3sqrt {{x^2}} - x + 1left( {x < 0} right);

c) sqrt {{x^2} - 4x + 4} left( {x < 2} right).

Lời giải:

a) sqrt {{{left( {2 - sqrt 5 } right)}^2}} = left| {2 - sqrt 5 } right| = sqrt 5 - 2

b) 3sqrt {{x^2}} - x + 1 = 3.left| x right| - x + 1 = - 3x - x + 1 = - 4x + 1

c) sqrt {{x^2} - 4x + 4} = sqrt {{{left( {x - 2} right)}^2}} = left| {x - 2} right| = 2 - x

Bài 3.6

Không dùng MTCT, chứng tỏ biểu thức A có giá trị là số nguyên:

A = sqrt {{{left( {1 + 2sqrt 2 } right)}^2}} - sqrt {{{left( {1 - 2sqrt 2 } right)}^2}} .

Lời giải:

begin{array}{l}A = sqrt {{{left( {1 + 2sqrt 2 } right)}^2}} - sqrt {{{left( {1 - 2sqrt 2 } right)}^2}} \ = left| {1 + 2sqrt 2 } right| - left| {1 - 2sqrt 2 } right|\ = 1 + 2sqrt 2 - left( {2sqrt 2 - 1} right)\ = 1 + 2sqrt 2 - 2sqrt 2 + 1\ = 2end{array}

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai Giải Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 44, 45, 46, 47, 48 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *