Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 9 Bài 3: Tiếp tuyến của đường tròn Giải Toán 9 Cánh diều tập 1 trang 106, 107, 108, 109, 110 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 9 Bài 3: Tiếp tuyến của đường tròn là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 9 Cánh diều tập 1 trang 106, 107, 108, 109, 110.

Giải bài tập Toán 9 Cánh diều tập 1 Bài 3 – Chương V: Đường tròn được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 9 Cánh diều Tập 1 trang 109, 110

Bài 1

Ròng rọc là một loại máy cơ đơn giản có rãnh và có thể quay quanh một trục, được sử dụng rộng rãi trong công việc nâng lên và hạ xuống vật nặng trong cuộc sống. Trong Hình 41a, có một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc.

Tiếp tuyến của đường tròn

Giả sử ròng rọc được minh họa bởi đường tròn (O), sợi dây vắt qua ròng rọc được minh họa bởi nửa đường tròn MtN và hai tiếp tuyến Ma, Nb của đường tròn (O) (Hình 41b). Chứng minh Ma // Nb.

Tham khảo thêm:   Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 9 môn Công nghệ (3 bộ sách) Góp ý SGK lớp 9 năm 2024 - 2025

Hướng dẫn giải

Do Ma, Nb là các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M nên Ma ⊥ OM tại M và Nb ⊥ ON tại N.

Mà MtN là nửa đường tròn nên MN là đường kính đi qua tâm O.

Do đó Ma ⊥ MN và Nb ⊥ MN, suy ra Ma // Nb.

Bài 2

Cho đường tròn (O) và dây AB. Điểm M nằm ngoài đường tròn (O) thỏa mãn điểm B nằm trong góc MAO và widehat {MAB} = frac{1}{2} AOB. Chứng minh đường thẳng MA là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Bài 3

Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Hai đường thẳng c, d đi qua M lần lượt tiếp xúc với (O) tại A, B. Tia phân giác của góc MAB cắt MO tại I. Chứng minh điểm I cách đều ba đường thẳng MA, MB và AB.

Bài 4

Một người quan sát đặt mắt ở vị trí A có độ cao cách mực nước biển là AB = 5 m. Cắt bề mặt Trái Đất bởi một mặt phẳng đi qua điểm A và tâm Trái Đất thì phần chung giữa chúng là một đường tròn lớn tâm O. Tầm quan sát tối đa từ vị trí A là đoạn thẳng AC, trong đó C là tiếp điểm của tiếp tuyến đi qua A với đường tròn (O) (minh họa như Hình 42). Tính độ dài của đoạn thẳng AC (theo đơn vị kilômét và làm tròn kết quả đến hàng phần mười), biết bán kính Trái Đất là OB = OC ≈ 6 400 km.

(Nguồn: Toán 9 – Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2017)

Tiếp tuyến của đường tròn

Hướng dẫn giải

Tham khảo thêm:   Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Tiếng Anh các trường THPT Chuyên trên cả nước (có đáp án) Đề thi thử Đại học môn Tiếng Anh năm 2017 có đáp án

Theo bài, ta có: AB = 5 m = 0,005 km.

Khi đó, OA = OB + AB ≈ 6 400 + 0,005 = 6 400,005 (km).

Vì AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên AC ⊥ OC tại C, hay widehat {OCA}=90°.

Do đó ∆OAC vuông tại C.

Theo định lí Pythagore, ta có:

OA2 = OC2 + AC2

Suy ra AC2 = OA2 – OC2 ≈ 6 400,0052 – 6 4002 = 64,000025.

Do đó AC=sqrt{64,000025}≈8,0(km).

Vậy AC ≈ 8,0 km.

Bài 5

Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và các đường thẳng m, n, p lần lượt tiếp xúc với đường tròn tại A, B, C (Hình 43).

Tiếp tuyến của đường tròn

Chứng minh:

a) AD + BE = DE;

b)  widehat {COD} =frac{1}{2} widehat {COA}widehat {COE} =frac{1}{2} widehat {COB}

c) Tam giác ODE vuông.

d) frac{OD.OE}{DE}=R

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 9 Bài 3: Tiếp tuyến của đường tròn Giải Toán 9 Cánh diều tập 1 trang 106, 107, 108, 109, 110 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *