Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 9 Bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn Giải Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 104, 105, 106, 107 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 9 Bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 9 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 104, 105, 106, 107.

Giải bài tập Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 104 → 107 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 17 Chương V: Đường tròn. Mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 9 Kết nối tri thức Tập 1 trang 107

Bài 5.24

Hình 5.37 cho thấy hình ảnh của những đường tròn qua cách trình bày một số sản phẩm mây tre đan. Bằng cách đánh số các đường tròn, em hãy chỉ ra một vài cặp đường tròn cắt nhau và cặp đường tròn không giao nhau.

Tham khảo thêm:   Tiếng Anh 12 Unit 2: Communication and culture/Clil Soạn Anh 12 Kết nối tri thức trang 28, 29

 Vị trí tương đối của hai đường tròn

Lời giải:

Ta đánh số các đường tròn như hình dưới đây.

 Vị trí tương đối của hai đường tròn

Từ hình vẽ trên, ta có:

− Một vài cặp đường tròn cắt nhau: 2 và 3; 4 và 5; 7 và 8; 6 và 9.

− Một vài cặp đường tròn không giao nhau: 1 và 2; 1 và 3; 2 và 5; 3 và 6; 5 và 8; …

Bài 5.25

Cho hai điểm O và O’ cách nhau một khoảng 5 cm. Mỗi đường tròn sau đây có vị trí tương đối như thế nào đối với đường tròn (O; 3 cm).

a) Đường tròn (O; 3 cm).

b) Đường tròn (O; 1 cm).

c) Đường tròn (O; 8 cm).

Lời giải:

Ta có: OO = 5 cm.

a) Vì 3 – 3 < 5 < 3 + 3 nên hai đường tròn (O; 3 cm) và (O; 3 cm) cắt nhau.

b) Vì 5 > 3 – 1 nên hai đường tròn (O; 3 cm) và (O; 1 cm) nằm ngoài nhau.

c) Vì 5 = 8 – 3 nên hai đường tròn (O; 3 cm) và (O; 8 cm) tiếp xúc trong.

Bài 5.26

Cho ba điểm thẳng hàng O, A và O’. Với mỗi trường hợp sau, hãy viết hệ thức giữa các độ dài OO’, OA và O’A rồi xét xem hai đường tròn (O; OA) và (O’; O’A) tiếp xúc trong hay tiếp xúc ngoài với nhau; vẽ hình để khẳng định dự đoán của mình.

a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và O;

b) Điểm O nằm giữa hai điểm A và O;

c) Điểm O nằm giữa hai điểm A và O.

Lời giải:

a) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm O và O thì OO = OA + OA.

Tham khảo thêm:   Đề kiểm tra học kì II lớp 9 môn tiếng Anh - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đồng Nai Đề kiểm tra tiếng Anh

Do đó (O; OA) và (O; OA) tiếp xúc ngoài.

b) Nếu điểm O nằm giữa hai điểm A và O’ thì OO = OA – OA.

Do đó (O; OA) và (O; OA) tiếp xúc trong.

c) Nếu điểm O nằm giữa hai điểm A và O thì OO = OA – OA.

Do đó (O; OA) và (O; OA) tiếp xúc trong.

Bài 5.27

Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Một đường thẳng qua A cắt (O) tại B và cắt (O’) tại C. Chứng minh rằng OB // O’C.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 9 Bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn Giải Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 104, 105, 106, 107 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *