Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác Giải Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 79, 80, 81, 82 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 79, 80, 81, 82.

Giải bài tập Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 79 → 82 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 7 Chương VIII: Tam giác đồng dạng, hình đồng dạng. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 8 Cánh diều Tập 2 trang 81, 82

Bài 1

Cho Hình 74.

a) Chứng minh triangleABC simtriangleMNP.

b) Góc nào của tam giác MNP bằng góc B?

c) Góc nào của tam giác ABC bằng góc P?

Bài 1

Lời giải:

a) Ta có: frac{AB}{MN}=frac{4}{3}; frac{CA}{PM}=frac{5}{3,75}=frac{4}{3}

Suy ra: frac{AB}{MN}=frac{CA}{PM}widehat{A}=widehat{M}=60^{circ}

Do đó: triangleABC simtriangleMNP.

Tham khảo thêm:   Thể lệ cuộc thi Bác Hồ trong trái tim Thanh thiếu nhi Nghệ An Cuộc thi tìm hiểu về Bác Hồ

b) Góc N của tam giác MNP bằng góc B.

c) Góc C của tam giác ABC bằng góc P.

Bài 2

Cho Hình 75, chứng minh:

a) triangleIAB simtriangleIDC;

b) triangleIAD simtriangleIBC.

Bài 2

Lời giải:

a) Ta có: frac{IA}{ID}=frac{2}{4}=frac{1}{2}; frac{IB}{IC}=frac{3,5}{7}=frac{1}{2}

Suy ra: frac{IA}{ID}=frac{IB}{IC}

widehat{AIB}=widehat{DIC} (hai góc đối đỉnh)

Do đó: triangleIAB simtriangleIDC (c.g.c).

b) Ta có: frac{IA}{IB}=frac{2}{3,5}=frac{4}{7}; frac{ID}{IC}=frac{4}{7}

Suy ra: frac{IA}{IB}=frac{ID}{IC}

widehat{AID}=widehat{BIC} (hai góc đối đỉnh)

Do đó: triangleIAD simtriangleIBC (c.g.c)

Bài 3

Cho Hình 76, biết AB = 4, BC = 3, BE = 2, BD = 6. Chứng minh:

a) triangleABD simtriangleEBC;

b) widehat{DAB}=widehat{DEG};

c) Tam giác DGE vuông.

Bài 3

Lời giải:

a) Ta có: frac{AB}{EB}=frac{4}{2}=2; frac{BD}{BC}=frac{6}{3}=2

Suy ra: frac{AB}{EB}=frac{BD}{BC}

widehat{ABD}=widehat{EBC}=90^{circ}

Do đó: triangleABD simtriangleEBC (c.g.c).

b) Vì triangleABD simtriangleEBC (cmt) nên widehat{DAB}=widehat{CEB}

widehat{CEB}=widehat{DEG} (hai góc đối đỉnh)

Suy ra: widehat{DAB}=widehat{DEG}.

c) Tam giác DAB vuông tại B có: widehat{DAB}+widehat{D}=90^{circ}

widehat{DAB}=widehat{DEG} (cmt)

Suy ra: widehat{DEG}+widehat{D}=90^{circ} hay widehat{DGE}=90^{circ}

Do đó: Tam giác DGE vuông tại G.

Bài 4

Cho Hình 77, chứng minh:

a) widehat{ABC}=widehat{BED};

b) BC perp BE.

Bài 4

Lời giải:

a) Ta có: frac{AB}{DE}=frac{2}{4}=frac{1}{2}; frac{AC}{DB}=frac{2,5}{5}=frac{1}{2}

Suy ra: frac{AB}{DE}=frac{AC}{DB}

widehat{A}=widehat{D}=90^{circ}

Do đó: triangleABC simtriangleDEB (c.g.c)

Nên widehat{ABC}=widehat{BED}.

b) Tam giác BED vuông tại D có: widehat{BED}+widehat{DBE}=90^{circ}

widehat{ABC}=widehat{BED} (cmt)

Suy ra: widehat{ABC}+widehat{DBE}=90^{circ}

widehat{CBE}=180^{circ}-widehat{ABC}-widehat{DBE}

Do đó: widehat{CBE}=90^{circ}

Hay BC perp BE.

Bài 5

Cho triangleABC simtriangleMNP.

a) Gọi D và Q lần lượt là trung điểm của BC và NP. Chứng minh triangleABD simtriangleMNQ.

b) Gọi G và K lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC và MNP. Chứng minh triangleABG simtriangleMNK.

Lời giải:

a) Ta có: triangleABC simtriangleMNP

Suy ra: frac{AB}{MN}=frac{BC}{NP}widehat{B}=widehat{N}

Mà BC = 2BD (D là trung điểm BC); NP = 2NQ (Q là trung điểm NP)

Do đó: frac{AB}{MN}=frac{BD}{NQ}widehat{B}=widehat{N}

Suy ra: triangleABD simtriangleMNQ (c.g.c).

b) Ta có: triangleABD simtriangleMNQ (cmt)

Tham khảo thêm:   Công văn 981/BGDĐT-KTKĐCLGD Hướng dẫn tuyển sinh Đại học, Cao đẳng

Suy ra: frac{AB}{MN}=frac{AD}{MQ}widehat{BAD}=widehat{NMQ}

Mà AD = frac{3}{2}AG (G là trọng tâm tam giác ABC); MQ = frac{3}{2}MK (K là trọng tâm tam giác MNP)

Do đó: frac{AB}{MN}=frac{AG}{MK}widehat{BAG}=widehat{NMK}

Suy ra: triangleABG simtriangleMNK (c.g.c).

Bài 6

Cho Hình 78, biết AH^{2} = BH.CH. Chứng minh:

a) triangleHAB simtriangleHCA;

b) Tam giác ABC vuông tại A.

Bài 6

Lời giải:

a) Ta có: AH^{2} = BH.CH hay frac{AH}{CH}=frac{BH}{AH}

widehat{AHB}=widehat{CHA}=90^{circ}

Do đó: triangleHAB simtriangleHCA (c.g.c)

b) Do triangleHAB simtriangleHCA nên widehat{HAB}=widehat{HCA} (1)

Tam giác HAC vuông tại H có: widehat{HCA}+widehat{HAC}=90^{circ} (2)

Từ (1)(2) suy ra: widehat{HAB}+widehat{HAC}=90^{circ}

Do đó: widehat{BAC}=90^{circ}

Nên tam giác ABC vuông tại A.

Bài 7

Đố. Chỉ sử dụng thước thẳng có chia đơn vị đến milimét và thước đo góc, làm thế nào đo được khoảng cách giữa hai vị trí B, C trên thực tế, biết rằng có vị trí A thỏa mãn AB = 20 m, AC = 50 m, widehat{BAC}=135^{circ}.

Bạn Vy làm như sau: Vẽ tam giác A’B’C’ có A’B’ = 2 cm, A’C’ = 5 cm, widehat{B'A'C'}=135^{circ}. Bạn Vy lấy thước đo khoảng cách giữa hai điểm B’, C’ và nhận được kết quả B’C’ approx 6,6 cm. Từ đó, bạn Vy kết luận khoảng cách giữa hai vị trí B, C trên thực tế khoảng 66 m. Em hãy giải thích tại sao bạn Vy có thể kết luận như vậy.

Lời giải:

Đổi 20 m = 2000 cm; 50 m = 5000 cm

Ta có: frac{AB}{A'B'}=frac{2000}{2}=1000; frac{AC}{A'C'}=frac{5000}{5}=1000

Suy ra: frac{AB}{A'B'}=frac{AC}{A'C'}

widehat{BAC}=widehat{B'A'C'}=135^{circ}

Do đó: triangleABC simtriangleA’B’C’ (c.g.c)

Suy ra: frac{BC}{B'C'}=1000 mà B’C’ approx 6,6 cm

Do đó: BC approx 6600 cm hay 66 m.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác Giải Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 79, 80, 81, 82 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta Soạn Sử 7 trang 33 sách Chân trời sáng tạo

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *