Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 8 Bài 14: Hình thoi và hình vuông Giải Toán 8 Kết nối tri thức trang 67, 68, 69, 70, 71, 72 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Toán 8 Bài 14: Hình thoi và hình vuông là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 67, 68, 69, 70, 71, 72.

Giải Toán 8 Kết nối tri thức tập 1 trang 67 → 72 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 14 Chương III: Tứ giác. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 8 Kết nối tri thức Tập 1 trang 71, 72

Bài 3.29

Tìm các hình thoi và hình vuông trong Hình 3.55

Bài 3.29

Bài giải:

Xét tứ giác EFGH ta có: hai đường chéo cắt nhau ở trung điểm của mỗi đường Rightarrow EFGH là hình bình hành

Tham khảo thêm:   Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ

Lại có EGperp FHRightarrow EFG là hình thoi

Xét tứ giác MNPQ ta có: các góc đều bằng 90^{circ}Rightarrow MNP là hình chữ nhật

Lại có MPperp NQRightarrow  MNP là hình vuông

Bài 3.30

Cho tam giác ABC, D là một điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB, AC, chúng cắt các cạnh AC, AB lần lượt tại E, F

a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?

b) Nếu tam giác ABC cân tại A thì điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC để tứ giác AEDF là hình thoi?

c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì?

d) Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì điểm D ở vị tri nào trên cạnh BC để AEDF là hình vuông?

Bài giải:

Bài 3.30

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

Mà ABC là tam giác cân tại A nên D là trung điểm của BC.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

d) Nếu ABC vuông tại A và D là trung điểm cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

Bài 3.31

Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh trong một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi

Tham khảo thêm:   Mẫu số 01-4/ĐNHT: Bảng kê hồ sơ xuất khẩu hàng hóa đầu tư ra nước ngoài Mẫu hoàn thuế

Bài giải:

Bài 3.31

* Xét tam giác ABD có E và H lần lượt là trung điểm của AB và AD

=> EH là đường trung bình của tam giác

Rightarrow EH=frac{BD}{2} (1)

* Chứng minh tương tự, ta có:

FG=frac{BD}{2};EF=frac{AC}{2};HG=frac{AC}{2} (2)

* Lại có, ABCD là hình chữ nhật nên AC = BD (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: EF = FG = GH= HE

=> tứ giác EFGH là hình thoi.

Bài 3.32

Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh trong một hình thôi là các đỉnh của một hình chữ nhật

Bài giải:

Bài 3.32

* Xét tam giác ABC có E và F lần lượt là trung điểm của AB và BC

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC

Rightarrow EF//AC; EF=frac{AC}{2} (1)

* Tương tự tam giác ADC có HG là đường trung bình nên:

HG // AC và HG=frac{AC}{2} (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EF // HG và EF = HG

=> tứ giác EFGH là hình bình hành.

Lại có: EF // AC và BD ⊥ AC nên BD ⊥ EF

EH // BD và EF ⊥ BD nên EF ⊥ EH

Nên widehat{FEH}=90^{circ}

Hình bình hành EFGH có widehat{E}=90^{circ} nên là hình chữ nhật

Bài 3.33

Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi bằng 36 cm. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Biết rằng MAperp MD. Tính độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD (H.3.56)

Bài 3.33

Bài giải:

Gọi I là trung điểm AD

Rightarrow MI=frac{AD}{2} (do Delta AMD vuông tại M)

Mà M là trung điểm BC nên:

MI = AB

Rightarrow AB=frac{AD}{2}

Mà AB + AD = frac{36}{2}= 18 (cm)

Suy ra: AB=frac{8}{1+2}=6 (cm)

AD=frac{18}{1+2}times 2=12(cm)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 8 Bài 14: Hình thoi và hình vuông Giải Toán 8 Kết nối tri thức trang 67, 68, 69, 70, 71, 72 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Hoạt động trải nghiệm 7: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 7 trang 49 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *