Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 7 Luyện tập chung trang 68 Giải Toán lớp 7 trang 68, 69 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 1 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Toán 7 Luyện tập chung giúp các em tham khảo, để giải các bài tập SGK Toán 7 Tập 1 trang 68, 69 sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Qua đó, cácem học sinh lớp 7 sẽ nắm thật chắc phương pháp giải, cũng như lời giải chi tiết các bài tập thật tốt.

Với lời giải chi tiết, trình bày khoa học sẽ giúp các em ngày càng học tốt môn Toán 7, để đạt kết quả trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 69 tập 1

Bài 4.7

Các số đo x, y, z trong mỗi tam giác vuông dưới đây bằng bao nhiêu độ?

Bài 4.7

Gợi ý đáp án:

Ta có:

x + {60^o} = {90^o} Rightarrow x = {30^o}

y + {50^o} = {90^o} Rightarrow y = {40^o}

z + {45^o} = {90^o} Rightarrow z = {45^o}

Bài 4.8

Tính số đo góc còn lại trong mỗi tam giác dưới đây. Hãy chỉ ra tam giác nào là tam giác vuông.

Tham khảo thêm:   Nghị định 143/2021/NĐ-CP Mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng

Bài 4.8

Gợi ý đáp án:

Ta có:

widehat A + widehat B + widehat C = {180^o}(Định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

Rightarrow widehat A + {25^o} + {35^o} = {180^o} Rightarrow widehat A = {120^o}

widehat D + widehat E + widehat F = {180^o}(Định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

Rightarrow {55^o} + {65^o} + widehat F = {180^o} Rightarrow widehat F = {60^o}

widehat M + widehat N + widehat P = {180^o}(Định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

Rightarrow {55^o} + {35^o} + widehat P = {180^o} Rightarrow widehat P = {90^o}

Vậy tam giác MNP vuông tại P

Bài 4.9

Cho Hình 4.25, biết widehat {DAC} = {60^circ },AB = AC,DB = DC. Hãy tính widehat {DAB}.

 Hình 4.25

Gợi ý đáp án:

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

AB=AC(gt)

DB=DC(gt)

AD chung

Rightarrow Delta ADB = ADC(c.c.c)

Rightarrow widehat {DAB} = widehat {DAC} = {60^o}

Bài 4.10

Cho tam giác ABC có widehat {BCA} = {60^o} và điểm M nằm trên cạnh BC sao cho widehat {BAM} = {20^circ },widehat {AMC} = {80^circ }({rm{H}}.4.26). Tính số đo các góc AMB, ABC, BAC

 Hình 4.26

Gợi ý đáp án:

Ta có:

widehat {AMB} + widehat {AMC} = {180^o}(2 góc kề bù)

begin{array}{l} Rightarrow widehat {AMB} + {80^o} = {180^o}\ Rightarrow widehat {AMB} = {100^o}end{array}

+) Xét tam giác AMB có:

begin{array}{l}widehat {ABC} + widehat {MAB} + widehat {AMB} = {180^O}\ Rightarrow widehat {ABC} + {20^o} + {100^o} = {180^O}\ Rightarrow widehat {ABC} = {60^o}end{array}

+) Xét tam giác ABC có:

begin{array}{l}widehat {BAC} + widehat {ACB} + widehat {CBA} = {180^o}\ Rightarrow widehat {BAC} + {60^o} + {60^o} = {180^o}\ Rightarrow widehat {BAC} = {60^o}end{array}

Bài 4.11

Cho Delta ABC = Delta DEF. Biết rằng widehat A = {60^circ },hat E = {80^circ }, tính số đo các góc B, C, D, F.

Gợi ý đáp án:

Do Delta ABC = Delta DEF nên:

widehat B = widehat E = {80^o}

widehat D = widehat A = {60^o}

Xét tam giác ABC có:

begin{array}{l}widehat A + widehat B + widehat C = 180^circ \ Rightarrow 60^circ  + 80^circ  + widehat C = 180^circ \ Rightarrow widehat C = 180^circ  - 60^circ  - 80^circ  = 40^circ end{array}

Do 2 tam giác Delta ABC = Delta DEF nên widehat C = widehat F = 40^circ(2 góc tương ứng)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 7 Luyện tập chung trang 68 Giải Toán lớp 7 trang 68, 69 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 1 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *