Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 7 Luyện tập chung trang 58 Giải Toán lớp 7 trang 58 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 1 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán lớp 7 Luyện tập chung trang 58 bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống.

Lời giải Toán 7 Luyện tập trung trang 58 trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Luyện tập chung Chương III: Góc và đường thẳng song song. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 58 tập 1

Bài 3.27

Cho hình thang ABCD có cạnh AD vuông góc với hai đáy AB và CD. Số đo góc ở đỉnh B gấp đôi số đo góc ở đỉnh C. Tính số đo các góc của hình thang đó.

Hướng dẫn giải

– Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng:

Nếu …. Thì ….

+ Phần giữa từ “nếu” và từ “thì” là giả thiết của định lí.

+ Phần sau từ “thì” là kết luận của định lí.

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Dàn ý + 2 mẫu) Những bài văn hay lớp 11

– Chứng minh một định lí là dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định đúng đã biết suy ra kết luận của định lí.

Gợi ý đáp án:

Vì ABCD có 2 đáy AB,CD nên AB // CD. Do đó, widehat B + widehat C = 180^circ (2 góc trong cùng phía)

Mặt khác:

begin{array}{l}widehat B = 2.widehat C\ Rightarrow 2.widehat C + widehat C = 180^circ \ Rightarrow 3.widehat C = 180^circ \ Rightarrow widehat C = 180^circ :3 = 60^circ end{array}

Bài 3.28

Vẽ hình minh họa và viết giả thiết, kết luận của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”.

Hướng dẫn giải

– Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng:

Nếu …. Thì ….

+ Phần giữa từ “nếu” và từ “thì” là giả thiết của định lí.

+ Phần sau từ “thì” là kết luận của định lí.

– Chứng minh một định lí là dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định đúng đã biết suy ra kết luận của định lí.

Gợi ý đáp án:

Bài 3.28

Bài 3.29

Kẻ các tia phân giác Ax, By của một cặp góc so le trong tạo bởi đường thẳng b vuông góc với hai đường thẳng song song c, d (H 3.48). Chứng minh rằng hai tia phân giác đó nằm cùng trên hai đường thẳng song song.

Bài 3.29

Hướng dẫn giải

– Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng:

Nếu …. Thì ….

+ Phần giữa từ “nếu” và từ “thì” là giả thiết của định lí.

+ Phần sau từ “thì” là kết luận của định lí.

– Chứng minh một định lí là dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định đúng đã biết suy ra kết luận của định lí.

Tham khảo thêm:   Mini World Block Art: Cách dùng và sửa script trong chế độ Developer

Gợi ý đáp án:

Bài 3.29

Vì Ax là tia phân giác của góc A vuông nên widehat {{A_1}} = widehat {{A_2}} = frac{1}{2}.90^circ  = 45^circ

Vì By là tia phân giác của góc B vuông nên widehat {{B_1}} = widehat {{B_2}} = frac{1}{2}.90^circ  = 45^circ

widehat {{A_2}} = widehat {{B_2}}( = 45^circ ), mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Ax // By (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bài 3.30

Cho hai đường thẳng phân biệt a, b cùng vuông góc với đường thẳng c; d là một đường thẳng khác khác c và d vuông góc với a. Chứng minh rằng:

a) a // b

b) c // d

c) b ⊥ d

Hướng dẫn giải

– Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng:

Nếu …. Thì ….

+ Phần giữa từ “nếu” và từ “thì” là giả thiết của định lí.

+ Phần sau từ “thì” là kết luận của định lí.

– Chứng minh một định lí là dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định đúng đã biết suy ra kết luận của định lí.

Gợi ý đáp án:

Bài 3.30

a) Vì c bot a;c bot b Rightarrow a//b (hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)

b) Vì a bot c;a bot d Rightarrow c//d (hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)

c) Vì b bot c;c//d Rightarrow b bot c (đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia)

Bài 3.31

Cho hình 3.49. Chứng minh rằng:

Hình 3.49

a) d // BC

b) d ⊥ AH

c) Trong các kết luận trên, kết luận nào được suy ra từ tính chất của hai đường thẳng song song, kết luận nào được suy ra từ dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

Tham khảo thêm:   Mẹo kiếm nhiều tiền vàng, kim cương trong game My Talking Angela

Hướng dẫn giải

– Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng:

Nếu …. Thì ….

+ Phần giữa từ “nếu” và từ “thì” là giả thiết của định lí.

+ Phần sau từ “thì” là kết luận của định lí.

– Chứng minh một định lí là dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định đúng đã biết suy ra kết luận của định lí.

Gợi ý đáp án:

Giải thiết

AH vuông góc với BC,

Kết luận

a) d // BC

b) d ⊥ AH

c) Trong các kết luận trên, kết luận nào được suy ra từ tính chất của hai đường thẳng song song, kết luận nào được suy ra từ dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

Chứng minh

a) Theo bài ra ta có:

widehat {dAC} = widehat {ACB} = {50^0}

Mà hai góc widehat {dAC};widehat {ACB} nằm ở vị trí hai góc so le trong

=> Đường thẳng d song song với BC

=> d // BC.

b) Theo chứng minh câu a ta có:

d // BC

Mặt khác BC ⊥ AH

=> d ⊥ AH

Vậy d ⊥ AH

c) Xét hai kết luận ở trên ta thấy:

Kết luận a) d // BC được suy ra từ dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Kết luận b) d ⊥ AH được suy ra từ tính chất của hai đường thẳng song song.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 7 Luyện tập chung trang 58 Giải Toán lớp 7 trang 58 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 1 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *