Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 7 Luyện tập chung trang 56 Giải Toán lớp 7 trang 56, 57 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Toán 7 Luyện tập chung giúp các em tham khảo, để giải các bài tập SGK Toán 7 Tập 2 trang 56, 57 sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Qua đó, cácem học sinh lớp 7 sẽ nắm thật chắc phương pháp giải, cũng như lời giải chi tiết các bài tập thật tốt.

Với lời giải chi tiết, trình bày khoa học sẽ giúp các em ngày càng học tốt môn Toán 7, để đạt kết quả trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 57 tập 2

Bài 8.8

Một túi đựng các tấm thẻ được ghi số 9; 12; 15; 18; 21; 24. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong túi. Chọn từ thích hợp (chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên) thay vào dấu “?” trong các câu sau:

  • Biến cố A: “Rút được thẻ ghi số là số chẵn” là biến cố .?.
  • Biến cố B: “Rút được thẻ ghi số chia hết cho 3” là biến cố .?.
  • Biến cố C: “Rút được thẻ ghi số chia hết cho 10” là biến cố .?.
Tham khảo thêm:   Cách phản đòn trong Naraka: Bladepoint

Gợi ý đáp án:

Ta chọn từ điền vào như sau:

  • Biến cố A: “Rút được thẻ ghi số là số chẵn” là biến cố ngẫu nhiên.
  • Biến cố B: “Rút được thẻ ghi số chia hết cho 3” là biến cố chắc chắn.
  • Biến cố C: “Rút được thẻ ghi số chia hết cho 10” là biến cố không thể.

Bài 8.9

Vuông và Tròn mỗi người gieo một con xúc xắc.

Tìm xác suất để

a) Hiệu giữa số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6.

b) Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc đều bé hơn 7.

Gợi ý đáp án:

a) Xác xuất để “Hiệu giữa số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6” là 0 (biến cố không thể).

b) Xác xuất để “Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc đều bé hơn 7” là 4 (biến cố chắc chắn).

Bài 8.10

Trong một chiếc hộp có 15 quả cầu màu xanh, 15 quả cầu màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ trong hộp. Xét hai biến cố sau:

A: “Lấy được quả cầu màu đỏ” và B: “Lấy được quả cầu màu xanh”.

a) Hai biến cố A và B có đồng khả năng không? Vì sao?

b) Tìm xác suất của biến cố A và biến cố B.

Gợi ý đáp án:

a) Hai biến cố A và B có đồng khả năng. Bởi vì số quả cầu màu xanh và số quả cầu màu đỏ bằng nhau nên xác suất của các biến cố bằng nhau.

Tham khảo thêm:   Đơn đề nghị cấp phép biểu diễn Cho cá nhân là người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam biểu diễn nghệ thuật

b) Xác xuất của biến cố A và biến cố B bằng nhau và bằng frac{1}{2}.

Bài 8.11

Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11; 12; 13 và 14. Tìm xác suất để

a) Chọn được số chia hết cho 5.

b) Chọn được số có hai chữ số.

c) Chọn được số nguyên tố.

d) Chọn được số chia hết cho 6.

Gợi ý đáp án:

a) Xác xuất để “Chọn được số chia hết cho 5” là 0 (biến cố không thể).

b) Chọn được số có hai chữ số” là 1 (biến cố chắc chắn).

c) Chọn được số nguyên tố.

– Trong các số đã cho, ta thấy: số 11 và 13 là số nguyên tố.

Vì chỉ chọn được một số trong bốn số đã nên xác xuất để “Chọn được số nguyên tố” là 2.frac{1}{4}=frac{1}{2}

d) Chọn được số chia hết cho 6.

– Trong các số đã cho, ta thấy: số 12 là số chia hết cho 6.

Vì chỉ chọn được một số trong bốn số đã cho nên xác xuất để “Chọn được số nguyên tố” là frac{1}{4}.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 7 Luyện tập chung trang 56 Giải Toán lớp 7 trang 56, 57 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *