Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 7 Luyện tập chung trang 37 Giải Toán lớp 7 trang 37, 38 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 1 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán lớp 7 Luyện tập chung trang 37, 38 bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống.

Lời giải Toán 7 Luyện tập trung trang 37 trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Luyện tập chung Chương II: Số thực. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 38 tập 1

Bài 2.19

Cho các phân số: frac{17}{80} ; frac{611}{125} ; frac{133}{91} ; frac{9}{8}

a) Phân số nào trong những phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

b) Cho biết sqrt{2}=1,414213562, hãy so sánh phân số tìm được trong câu a) với sqrt{2}

Hướng dẫn giải:

– Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn số sau dấu “,” được gọi là số thập phân hữu hạn.

Tham khảo thêm:   Phim Hàn Quốc Death's Game - Trò Chơi Tử Thần

– Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có tính chất: Trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện liên tiếp mãi.

Gợi ý đáp án:

a) Ta có:

frac{17}{80}=0,2125
frac{611}{125}=4,888
frac{133}{91}=1,(461538)
frac{9}{8}=1,125
=> Số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: frac{133}{91}=1,(461538)

b) Ta có: frac{133}{91}=1,(461538)1,(461538)>1,414213562=>frac{133}{91}>sqrt{2}

Bài 2.20

a. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì):frac{1}{9} ; frac{1}{99}. Em có nhận xét gì về kết quả nhận được?

b. Em hãy dự đoán dạng thập phân của frac{1}{999}?

Hướng dẫn giải:

– Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn số sau dấu “,” được gọi là số thập phân hữu hạn.

– Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có tính chất: Trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện liên tiếp mãi.

Gợi ý đáp án:

a. Viết dạng thập phân vô hạn tuần hoàn:

frac{1}{9}=0,(1)

frac{1}{99}=0,(01)

Nhận xét: Với phân số có dạng frac{1}{9 ldots 9} thì dạng thập phân vô hạn tuần hoàn của nó sẽ là 0,(00..1) với n số 9 thì có n-1 số 0

b. Dự đoán dạng thập phân của frac{1}{999}=0,(001)

Bài 2.21

Viết số frac{5}{9}frac{5}{9} dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Hướng dẫn giải:

– Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn số sau dấu “,” được gọi là số thập phân hữu hạn.

Tham khảo thêm:   Quyết định 140/QĐ-BYT Danh mục các dịch vụ khám chữa bệnh tương đương

– Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có tính chất: Trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện liên tiếp mãi.

Gợi ý đáp án:

begin{aligned}
&frac{5}{9}=0,(5) \
&frac{5}{9}=0,(05)
end{aligned}

Bài 2.22

Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li và đánh dấu ba điểm A, B,C như sau:

Bài 2.22

a. Hãy cho biết hai điểm A,B biểu diễn những số thập phân nào?

b. Làm tròn số thập phân được biểu diễn bởi điểm C với độ chính xác 0,05.

Hướng dẫn giải:

– Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn số sau dấu “,” được gọi là số thập phân hữu hạn.

– Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có tính chất: Trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện liên tiếp mãi.

Gợi ý đáp án:

a. Điểm A, B biểu diễn những số thập phân sau:

  • Điểm A biểu diễn số 13,4
  • Điểm B biểu diễn số 14,2

b. Làm tròn số thập phân được biểu diễn bởi điểm C với độ chính xác 0,05, ta được 14,6.

Bài 2.23

Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp.

a) -7,02 < -7, ? (1);

b) -15,3 ? 021 < -15,3819

Gợi ý đáp án:

a) -7,02 < -7,0 (1);

b) -15,39021 < -15,3819

Bài 2.24

So sánh:

a. 12,26 và 12,(24);

b. 31,3(5) và 29,9(8)

Gợi ý đáp án:

a. Ta có: 12,(24) = 12,2424… Vì so sánh số ở hàng phần chục ta có 4<6 nên 12,(24)< 12,26

Tham khảo thêm:   FIFA Online 3 New Engine: Sút pen góc "chết"

b. Vì so sánh ở hàng chục ta có 3 > 2 nên 31,3(5) > 29,9(8)

Bài 2.25

Tính:

a.sqrt{1}

b. sqrt{1 + 2 + 1}

c. sqrt{1 + 2 + 3 + 2+ 1}

Gợi ý đáp án:

a. sqrt{1} = 1

b. sqrt{1 + 2 + 1} = sqrt{4} = 2

c. sqrt{1 + 2 + 3 + 2+ 1} = sqrt{9}= 3

Bài 2.26

Tính:

a. left ( sqrt{3} right )^{2}

b. left ( sqrt{21} right )^{2}

Gợi ý đáp án:

a. left ( sqrt{3} right )^{2} = sqrt{3}

b. left ( sqrt{21} right )^{2} = sqrt{21}

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 7 Luyện tập chung trang 37 Giải Toán lớp 7 trang 37, 38 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 1 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *