Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 7 Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh Giải Toán lớp 7 trang 80, 81, 82 Tập 2 sách Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 7 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập từ 1→4 trang 80, 81, 82 tập 2.

Giải bài tập Toán 7 Cánh diều tập 2 trang 80, 81, 82 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài, đồng thời là tư liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giải Toán 7 bài 4 trang 80, 81, 82 Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi.

Giải Toán 7 trang 80, 81, 82 Cánh diều – Tập 2

Bài 1

Cho Hình 42 có MN = QN, MP = QP. Chứng minh rằng hat{MNP} = hat{QNP }

Xét ∆MNP và ∆QNP có:

MN = QN (theo giả thiết).

MP = QP (theo giả thiết).

NP chung.

Suy ra ∆MNP = ∆QNP(c – c – c).

Tham khảo thêm:   Mẫu đơn kháng cáo

Do đó hat{MNP} = hat{QNP } (2 góc tương ứng).

Bài 2

Cho Hình 43AB = AD, widehat {ABC} = widehat {ADC} = 90^circ. Chứng minh widehat {ACB} = widehat {ACD}.

Gợi ý đáp án

Xét hai tam giác vuông ABC ADC có: AB = AD, AC chung.

Nên Delta ABC = Delta ADC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên widehat {ACB} = widehat {ACD} (2 góc tương ứng)

Bài 3

Cho Hình 44AC = BD, widehat {ABC} = widehat {BAD} = 90^circ. Chứng minh AD = BC.

Gợi ý đáp án

Xét hai tam giác vuông DABCBA: AC = BD; AB chung.

Nên Delta DAB = Delta CBA (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Nên AD = BC ( 2 cạnh tương ứng)

Bài 4

Cho hai tam giác ABCMNP thỏa mãn: AB = MN, BC = NP, AC = MP, widehat A = 65^circ , widehat N = 71^circ. Tính số đo các góc còn lại của hai tam giác.

Gợi ý đáp án

Tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau (có ba cặp cạnh bằng nhau: AB = MN, BC = NP, AC = MP). Nên các cặp góc tương ứng trong hai tam giác này bằng nhau: widehat A = widehat M,widehat B = widehat N,widehat C = widehat P.

Vậy widehat A = widehat M = 65^circ ; widehat B = widehat N = 71^circ ; widehat C = widehat P = 180^circ  - 65^circ  - 71^circ  = 44^circ (vì tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°).

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 7 Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh Giải Toán lớp 7 trang 80, 81, 82 Tập 2 sách Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *