Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 7 Bài 20: Tỉ lệ thức Giải Toán lớp 7 trang 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán lớp 7 bài 20: Tỉ lệ thức bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống trang4, 5, 6, 7.

Lời giải Toán 7 Bài 20 Kết nối tri thức trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 20 Chương VI – Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ . Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 bài 20 – Luyện tập

Luyện tập 1

Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau rồi lập tỉ lệ thức tương ứng.

Gợi ý đáp án:

Tham khảo thêm:   Genshin Impact: TOP nhân vật tốt nhất cho DPS một mục tiêu

Ta có:

4:20 = frac{4}{{20}} = frac{{4:4}}{{20:4}} = frac{1}{5}

{text{0,5:1,25 = }}frac{{0,5}}{{1,25}} = frac{{50}}{{125}} = frac{{50:25}}{{125:25}} = frac{2}{5}

frac{3}{5}:frac{3}{2} = frac{3}{5}.frac{2}{3} = frac{2}{5}

Từ kết quả trên ta thấy: {text{0,5:1,25 = }}frac{3}{5}:frac{3}{2}

Luyện tập 2

Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức

0,2 . 4,5 = 0,6 . 1,5

Gợi ý đáp án:

Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức 0,2 . 4,5 = 0,6 . 1,5 là:

frac{{0,2}}{{0,6}} = frac{{1,5}}{{4,5}}; frac{{4,5}}{{0,6}} = frac{{1,5}}{{0,2}};frac{{0,2}}{{1,5}} = frac{{0,6}}{{4,5}};  frac{{4,5}}{{1,5}} = frac{{0,6}}{{0,2}}

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 7 tập 2

Bài 6.1

Thay tỉ số sau đây bằng tỉ số giữa các số nguyên:

a)dfrac{{10}}{{16}}:dfrac{4}{{21}};

b)1,3:2,75;

c)dfrac{{ - 2}}{5}:0,25

Gợi ý đáp án:

begin{array}{l}a)dfrac{{10}}{{16}}:dfrac{4}{{21}} = dfrac{{10}}{{16}}.dfrac{{21}}{4} = dfrac{{105}}{{32}} = 105:32;\b)1,3:2,75 = dfrac{{1,3}}{{2,75}} = dfrac{{130}}{{275}} = dfrac{{26}}{{55}} = 26:55;\c)dfrac{{ - 2}}{5}:0,25 = dfrac{{ - 2}}{5}:dfrac{1}{4} = dfrac{{ - 2}}{5}.dfrac{4}{1} = dfrac{{ - 8}}{5} = ( - 8):5end{array}

Bài 6.2

Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau rồi lập tỉ lệ thức:

12:30;dfrac{3}{7}:dfrac{{18}}{{24}};2,5:6,2512:30;dfrac{3}{7}:dfrac{{18}}{{24}};2,5:6,25

Gợi ý đáp án:

begin{array}{l}12:30 = dfrac{{12}}{{30}} = dfrac{2}{5};\dfrac{3}{7}:dfrac{{18}}{{24}} = dfrac{3}{7}.dfrac{{24}}{{18}} = dfrac{9}{{14}};\2,5:6,25 = dfrac{{2,5}}{{6,25}} = dfrac{{250}}{{625}} = dfrac{2}{5}end{array}

Như vậy, các tỉ số bằng nhau là: 12:30 và 2,5 : 6,25.

Ta được tỉ lệ thức: 12:30 = 2,5 : 6,25

Bài 6.3

Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

a)dfrac{x}{6} = dfrac{{ - 3}}{4};

b)dfrac{5}{x} = dfrac{{15}}{{ - 20}}

Gợi ý đáp án:

begin{array}{l}a)dfrac{x}{6} = dfrac{{ - 3}}{4}\x = dfrac{{( - 3).6}}{4}\x = dfrac{{ - 9}}{2}end{array}

Vậy x = dfrac{{ - 9}}{2}

begin{array}{l}b)dfrac{5}{x} = dfrac{{15}}{{ - 20}}\x = dfrac{{5.( - 20)}}{{15}}\x = dfrac{{ - 20}}{3}end{array}

Vậy x = dfrac{{ - 20}}{3}

Bài 6.4

Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 14.(-15)= (-10).21

Gợi ý đáp án:

Các tỉ lệ thức có thể được là:

dfrac{{14}}{{ - 10}} = dfrac{{21}}{{ - 15}};dfrac{{14}}{{21}} = dfrac{{ - 10}}{{ - 15}};dfrac{{ - 15}}{{ - 10}} = dfrac{{21}}{{14}};dfrac{{ - 15}}{{21}} = dfrac{{ - 10}}{{14}}

Bài 6.5

Để pha nước muối sinh lí, người ta cần pha theo đúng tỉ lệ. Biết rằng cứ 3 l nước tinh khiết thì pha với 27 g muối. Hỏi nếu có 45 g muối thì cần pha với bao nhiêu lít nước tinh khiết để được nước muối sinh lí?

Gợi ý đáp án:

Gọi số lít nước tinh khiết cần pha là: x (lít) (x > 0)

Ta có tỉ lệ thức: dfrac{3}{{27}} = dfrac{x}{{45}} Rightarrow x = dfrac{{3.45}}{{27}} = 5

Vậy cần 5 lít nước

Bài 6.6

Để cày hết một cánh đồng trong 14 ngày phải sử dụng 18 máy cày. Hỏi muốn cày hết cánh đồng đó trong 12 ngày thì phải sử dụng bao nhiêu máy cày? ( Biết năng suất của các máy cày là như nhau)?

Tham khảo thêm:   Đơn đề nghị đánh giá định kỳ việc duy trì GPP Mẫu 01/GPP theo Thông tư 02/2018/TT-BYT

Gợi ý đáp án:

Gọi số máy cày cần dùng để cày hết cánh đồng đó trong 12 ngày là: x (máy) (x  in  N)

Vì tích số máy cày và thời gian hoàn thành không đổi nên:

14.18 = 12.x Rightarrow x = 21

Vậy cần 21 máy cày

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 7 Bài 20: Tỉ lệ thức Giải Toán lớp 7 trang 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *