Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 7 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học Giải Toán lớp 7 trang 35 – Tập 1 sách Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán lớp 7 trang 35 tập 1 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời 3 câu hỏi Hoạt động và 5 bài tập cuối bài trong SGK bài Số vô tỉ – Căn bậc hai số học thuộc chương 2 Số thực.

Toán 7 Cánh diều tập 1 trang 35 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 7. Giải Toán 7 Số vô tỉ – Căn bậc hai số học là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

Toán 7 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

  • Trả lời câu hỏi Hoạt động Toán 7 Bài 1 Chương 2
  • Giải Toán 7 trang 35 Cánh diều – Tập 1
  • Lý thuyết Số vô tỉ – Căn bậc hai số học
Tham khảo thêm:   Hoạt động trải nghiệm 11: Rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với nhóm nghề lựa chọn Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 11 Kết nối tri thức trang 62, 63, 64, 65, 66

Trả lời câu hỏi Hoạt động Toán 7 Bài 1 Chương 2

Hoạt động 1

Viết phân số frac{1}{3} dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Gợi ý đáp án 

Thực hiện phép chia 1 cho 3 như sau:

Suy ra frac{1}{3} = 0,333.... = 0,left( 3 right)

Số thập phân 0,333… có vô số chữ số khác 0 ở phần thập phân của số đó được gọi là số thập phân vô hạn.

Hoạt động 2

Tính:

a) 32

b) (0,4)2

Gợi ý đáp án

Ta có:

a) 32 = 3.3 = 9

b) (0,4)2 = 0,4 . 0.4 = 0,16

Số dương 3 thỏa mãn 32 = 9, ta gọi 3 là căn bậc hai số học của 9

Tương tự như vậy, số dương 0,4 thỏa mãn (0.4)2 = 0,16 ta gọi 0,4 là căn bậc hai số học của 0,16.

Hoạt động 3

Ta có thể tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số dương bằng máy tính cầm tay. Chẳng hạn để tính sqrt 3 ;sqrt {256.36} , ta sử dụng nút dấu căn bậc hai số học và làm như sau:

Gợi ý đáp án

Thực hiện các bước theo hướng dẫn

Giải Toán 7 trang 35 Cánh diều – Tập 1

Bài 1

a) Đọc các số sau: sqrt {15} ;sqrt {27,6} ;sqrt {0,82}

b) Viết các số sau: căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của frac{9}{{11}}; căn bậc hai số học của frac{{89}}{{27}}

Gợi ý đáp án

a)sqrt {15} đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm

sqrt {27,6} đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu

sqrt {0,82}đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích Lưu biệt khi xuất dương Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu

b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: sqrt {39}

Căn bậc hai số học của frac{9}{{11}} viết là: sqrt {frac{9}{{11}}}

Căn bậc hai số học của frac{{89}}{{27}} viết là: sqrt {frac{{89}}{{27}}}

Bài 2

Chứng tỏ rằng:

a) Số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64

b) Số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121

c) Số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96 nhưng –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.

Gợi ý đáp án

a) Vì 0,8 > 0 và 0,{8^2} = 0,64 nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64

b) Vì tuy {( - 11)^2} = 121 nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121

c) Vì 1,{4^2} = 1,96 và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96

Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.

Bài 3

Tìm số thích hợp cho vào chỗ trống

Gợi ý đáp án

Bài 4

Tính giá trị của biểu thức:

a)sqrt {0,49} + sqrt {0,64} ;

b)sqrt {0,36} - sqrt {0,81} ;

c)8.sqrt 9 - sqrt {64} ;

d)0,1.sqrt {400} + 0,2.sqrt {1600}

Gợi ý đáp án

begin{array}{l}a)sqrt {0,49} + sqrt {0,64} = 0,7 + 0,8 = 1,5;\b)sqrt {0,36} - sqrt {0,81} = 0,6 - 0,9 = - 0,3;\c)8.sqrt 9 - sqrt {64} = 8.3 - 8 = 24 - 8 = 16;\d)0,1.sqrt {400} + 0,2.sqrt {1600} = 0,1.20 + 0,2.40 = 2 + 8 = 10end{array}

Bài 5

Quan sát Hình 1, ở đó hình vuông AEBF có cạnh bằng 1 m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông AEBF.

a) Tính diện tích của hình vuông ABCD.

b) Tính độ dài đường chéo AB.

Gợi ý đáp án

a) Ta có: {S_{ABCD}} = 4.{S_{AEB}} = 4. frac{1}{2}.1.1 = 2 (cm2)

b) AB = sqrt {S{}_{ABCD}} = sqrt 2 (cm)

Lý thuyết Số vô tỉ – Căn bậc hai số học

1. Số vô tỉ

+ Số vô tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Tham khảo thêm:   PUBG Mobile: Vũ khí phù hợp nhất để chơi ở chế độ Team Deathmatch

+ Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.

Ví dụ:

+ π = 3,141592653 là số vô tỉ

+ 2,1543921 là số vô tỉ.

2. Khái niệm về căn bậc hai

Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho

Chú ý:

• Nếu a > 0 thì a có hai căn bậc hai:

+ Căn bậc hai dương của a, được kí hiệu là √a.

+ Căn bậc hai âm của a, được kí hiệu là -√a.

• Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0.

• Số âm không có căn bậc hai.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 7 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học Giải Toán lớp 7 trang 35 – Tập 1 sách Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *