Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 6 Bài 7: Hỗn số Giải Toán lớp 6 trang 24 sách Chân trời sáng tạo – Tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 6 Bài 7: Hỗn số sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 tổng hợp toàn bộ lý thuyết quan trọng, cùng phương pháp giải phần Hoạt động, Thực hành, cùng đáp án 4 bài tập SGK Toán 6 tập 2 trang 23, 24.

Với lời giải Toán 6 trang 23, 24 chi tiết từng phần, từng bài tập, các em dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức, luyện giải Bài 7 Chương V – Phân số – Toán 6 tập 2 Chân trời sáng tạo thuật nhuần nhuyễn. Mời các em cùng tải miễn phí bài viết:

Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Hoạt động

Ở chợ quê, người ta thường đổ bánh đúc trên đĩa có lót lá để tiện cho việc bán theo các phần khác nhau (xem hình). Thông thường mỗi đĩa bánh chia làm 4 phần.

Bánh

a) Chị An mua 5 phần bánh, được người bán lấy cho một đĩa và một phần, có đúng không?

Tham khảo thêm:   Nghị định 104/2018/NĐ-CP Nguyên tắc bổ nhiệm đặc biệt Đại sứ đặc mệnh toàn quyền

b) Bà Bé mua 11 phần bánh, được người bán lấy cho hai đĩa và 3 phần, có đúng không?

Gợi ý đáp án:

a) Người bán lấy một đĩa (4 phần) và một phần.

Do đó, số phần người bán lấy ra là: 4 . 1 + 1 = 5 (phần)

Vậy chị An mua 5 phần, người bán lấy một đĩa và một phần là đúng.

b) Người bán lấy hai đĩa (mỗi đĩa 4 phần) và 3 phần.

Do đó, số phần người bán lấy ra là: 4 . 2 + 3 = 11 (phần)

Vậy bà Bé mua 11 phần, người bán lấy hai đĩa và 3 phần là đúng.

Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Thực hành

Thực hành 1

Viết phân số frac{{11}}{2} ở dưới dạng hỗn số và cho biết phần số nguyên, phần phân số.

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

frac{{11}}{2} = frac{{10 + 5}}{2} = frac{{10}}{2} + frac{5}{2} = 5 + frac{5}{2} = 5frac{5}{2}

Phần nguyên là 5

Phần phân số là frac{5}{2}

Thực hành 2

Tính giá trị của biểu thức left( {frac{5}{{ - 4}} + 3frac{1}{3}} right):frac{{10}}{9}

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

Cách 1: Thực hiện trong ngoặc trước

begin{matrix}
  left( {dfrac{5}{{ - 4}} + 3dfrac{1}{3}} right):dfrac{{10}}{9} hfill \
   = left( {dfrac{5}{{ - 4}} + dfrac{{10}}{3}} right):dfrac{{10}}{9} hfill \
   = left( {dfrac{5}{{ - 4}} + dfrac{{10}}{3}} right):dfrac{{10}}{9} hfill \
   = left( {dfrac{{ - 15}}{{12}} + dfrac{{40}}{{12}}} right):dfrac{{10}}{9} hfill \
   = dfrac{{25}}{{12}}:dfrac{{10}}{9} = dfrac{{25.9}}{{10.12}} = dfrac{{15}}{8} hfill \ 
end{matrix}

Cách 2: Thực hiện bỏ dấu ngoặc

begin{matrix}  left( {dfrac{5}{{ - 4}} + 3dfrac{1}{3}} right):dfrac{{10}}{9} hfill \   = left( {frac{5}{{ - 4}} + dfrac{{10}}{3}} right):dfrac{{10}}{9} hfill \   = left( {dfrac{5}{{ - 4}} + dfrac{{10}}{3}} right):dfrac{{10}}{9} hfill \   = dfrac{5}{{ - 4}}:dfrac{{10}}{9} + dfrac{{10}}{3}:dfrac{{10}}{9} hfill \   = dfrac{5}{{ - 4}}.dfrac{9}{{10}} + dfrac{{10}}{3}.dfrac{9}{{10}} = dfrac{{ - 9}}{8} + 3 = dfrac{{15}}{8} hfill \ end{matrix}

Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo trang 24 tập 2

Bài 1

Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ sau:

Bài 1

Thời gian ở Hình a có thể viết là 2frac{1}{3} giờ hoặc 14frac{20}{60} giờ được không?

Gợi ý đáp án:

Hình a: 2frac{1}{3}

Hình b: 5frac{5}{6}

Hình c: 6frac{1}{6}

Hình d: 9frac{1}{2}

Bài 2

Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

3frac{3}{4} tạ;        frac{377}{100} tạ;       frac{7}{2} tạ ;       3frac{45}{100} tạ;       365 kg

Tham khảo thêm:   Rules of Survival chuẩn bị thêm tính năng nghiêng người bắn súng

Gợi ý đáp án:

Các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

frac{377}{100} tạ;    3frac{3}{4} tạ;     365 kg;     frac{7}{2} tạ ;      3frac{45}{100} tạ

Bài 3

Dùng phân số hoặc hỗn số để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông:

a) 125 dm^{2}       b) 218 cm^{2}        c) 240 dm^{2}         d) 34 cm^{2}

Nếu viết chúng theo đề xi mét vuông thì sao?

Gợi ý đáp án:

a) 1frac{25}{100} m^{2}      b) frac{109}{5000}m^{2}       c) 2frac{40}{100}m^{2}      d) frac{17}{5000}m^{2}

Nếu viết chúng theo đề xi mét vuông:

a) frac{125}{1}dm^{2}        b) 2frac{18}{100} dm^{2}    c) frac{240}{1}dm^{2}       d) frac{34}{100}dm^{2}

Bài 4

Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km, xe taxi chạy trong 1frac{1}{5} giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe.

Gợi ý đáp án:

Đổi 70 phút = 1frac{1}{6} giờ

Vận tốc của xe taxi là:

100 : 1frac{1}{5} = 100 : frac{6}{5} = 83frac{1}{3} (km/h)

Vận tốc của xe taxi là:

100 : 1frac{1}{6} = 85frac{5}{7} (km/h)

Ta có: 85frac{5}{7} > 83frac{1}{3} nên vận tốc của xe taxi lớn hơn.

Lý thuyết Hỗn số

Định nghĩa:

Cho a và b là hai số nguyên dương, a > b, a không chia hết cho b. Nếu a chia cho b được thương là q và số dư là r, thì ta viết dfrac{a}{b} = qdfrac{r}{b} và gọi qdfrac{r}{b}hỗn số.

Đọc là “q, r phần b”.

Ví dụ:

Phép chia 23:4 có thương là 5 và số dư là 3 nên ta có: dfrac{{23}}{4} = 5dfrac{3}{4}.

Đọc là: “ năm, ba phần tư”.

Chú ý:

Với hỗn số qdfrac{r}{b} người ta gọi q là phần số nguyêndfrac{r}{b}phần phân số của hỗn số.

Tham khảo thêm:   Thông tư hướng dẫn quản lý tài chính, giải ngân đối với các chương trình, dự án tài trợ bằng nguồn vốn quỹ OPEC

Ví dụ:

Hỗn số 5dfrac{3}{4} có phần nguyên là 5 và phần phân số là dfrac{3}{4}.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 6 Bài 7: Hỗn số Giải Toán lớp 6 trang 24 sách Chân trời sáng tạo – Tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *