Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 6 Bài 2: Hình có tâm đối xứng Giải Toán lớp 6 trang 58 sách Chân trời sáng tạo – Tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán lớp 6 Bài 2: Hình có tâm đối xứng gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo trang 56, 57, 58.

Lời giải Toán 6 Bài 2 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 6, từ đó học tốt môn Toán lớp 6 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 2 Chương 7: Hình học trực quan – Tính đối xứng của hình học phẳng trong thế giới tự nhiên. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo phần Hoạt động khám phá

a) Lấy một điểm A bất kì trên đường tròn tâm O. Hãy tìm điểm B trên đường tròn sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB (Hình 1a).

Tham khảo thêm:   Từ vựng Tiếng Anh lớp 4 sách Kết nối tri thức (Cả năm) Tổng hợp từ vựng Tiếng Anh 4 - Global Success theo từng Unit

Hình 1a

b) Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Đường thẳng qua I cắt AB tại M và cắt CD tại M. Đo rồi so sánh độ dài IM và IM (Hình 1b).

Gợi ý đáp án:

a) O là trung điểm của AB, Khi đó AB là đường kính của đường tròn.

O là trung điểm của AB

b) Độ dài IM = IM’.

Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Thực hành, Vận dụng

Thực hành 1

Tìm tâm đối xứng của mỗi hình (nếu có).

Tâm đối xứng

Gợi ý đáp án:

Tâm đối xứng của mỗi hình được biểu diễn như sau:

Hình a) có tâm đối xứng (như hình vẽ).

Tâm đối xứng

Hình b) có tâm đối xứng (như hình vẽ).

Tâm đối xứng

Hình c) có tâm đối xứng (như hình vẽ).

Tâm đối xứng

Hình d) không có tâm đối xứng.

Vận dụng

Em hãy cho biết trong những hình đã học như hình vuông, hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình thang cân, hình nào có tâm đối xứng.

Gợi ý đáp án:

Các hình có tâm đối xứng là: hình vuông, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.

– Hình vuông: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

Tâm đối xứng

– Hình lục giác đều (hình có 6 cạnh đều bằng nhau): Tâm đối xứng là giao điểm của hai trong ba đường chéo (ba đường chéo của lục giác đều giao nhau tại một điểm).

Tâm đối xứng

– Hình chữ nhật: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

Tham khảo thêm:   Giới thiệu những điểm nổi bật của bản thân (3 mẫu) Soạn Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Bài 2

Tâm đối xứng

– Hình bình hành: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

Tâm đối xứng

– Hình thoi: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

Tâm đối xứng

Các hình không có tâm đối xứng: Tam giác đều, hình thang cân.

Thực hành 2

Hai bông hoa và chiếc lá dưới đây, hình nào có tâm đối xứng? Nếu có, hãy chỉ ra tâm đối xứng của nó.

Tâm đối xứng

Gợi ý đáp án:

Hình a) bông hoa có tâm đối xứng. Tâm đối xứng được biểu diễn như hình vẽ:

Tâm đối xứng

Hình b) bông hoa không có tâm đối xứng.

Hình c) chiếc lá không có tâm đối xứng.

Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo trang 58 tập 2

Bài 1

Hãy tìm tâm đối xứng của các hình sau đây (nếu có):

Bài 1

Gợi ý đáp án:

Bài 1

Bài 2

Hình nào sau đây có tâm đối xứng, hãy chỉ ra tâm đối xứng của nó (nếu có).

Bài 2

Gợi ý đáp án:

Bài 2

Bài 3

Chữ cái nào sau đây có tâm đối xứng? Chữ cái nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

Bài 3

Gợi ý đáp án:

Những chữ cái có tâm đối xứng là: S, I, O, N

Chữ cái vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng: S, I, O, N

Bài 3

Bài 4

Hình nào sau đây có tâm đối xứng?

Bài 4

Gợi ý đáp án:

Hình có tâm đối xứng là:

Bài 4

Lý thuyết Toán 6 Bài 2: Hình có tâm đối xứng

Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm Ota được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu (trước khi quay) thì được gọi là hình có tâm đối xứngvà điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.

Tham khảo thêm:   Bài tham luận học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (9 Mẫu) 9 mẫu bài tham luận học tập và làm theo lời Bác

Ví dụ. Cho hình vẽ sau: Khi quay nửa vong quanh điểm O ta được vị trí mới chồng khít với vị trí ban đầu.

Hình có tâm đối xứng

Khi đó, hình vẽ trên là hình có tâm đối xứng và O là tâm đối xứng của hình trên.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 6 Bài 2: Hình có tâm đối xứng Giải Toán lớp 6 trang 58 sách Chân trời sáng tạo – Tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *