Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 11 Bài tập cuối chương VII Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 51, 52 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 11 Bài tập cuối chương VII là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 51, 52.

Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 51, 52 được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi từ bài 1 đến 16 chương 7:Đạo hàm giúp các bạn có thêm nhiều nguồn ôn tập đối chiếu với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Toán 11 tập 2 Bài tập cuối chương VII Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 51, 52

Bài 1

Cho hàm số y = x3 − 3x2. Tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm M(-1;-4) có hệ số góc bằng

A. -3

B. 9

C. -9

Tham khảo thêm:   Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí 10 sách Chân trời sáng tạo Ôn tập giữa kì 2 Lý 10 năm 2022 - 2023

D. 72

Gợi ý đáp án

Đáp án B

Bài 2

Hàm số y = −x2 + x + 7 có đạo hàm tại x = 1 bằng

A. -1

B. 7

C. 1

D. 6

Gợi ý đáp án

Đáp án A

Bài 3

Cho hai hàm số f(x) =2x^{3} -x^{2}+3 và g(x) = x^{3} + frac{x^{2}}{2} -5. Bất phương trình f'(x) > g'(x) có tập nghiệm là:

A. (−∞;0] ∪ [1;+∞)

B. (0;1)

C. [0;1]

D. (−∞;0) ∪ (1;+∞)

Gợi ý đáp án

Đáp án D

Bài 4

Hàm số y=frac{x+3}{x+2} có đạo hàm là:

A. y' = frac{1}{(x+2)^{2}}

B. y' = frac{5}{(x+2)^{2}}

C. y' = frac{-1}{(x+2)^{2}}

D. y' = frac{-5}{(x+2)^{2}}

Gợi ý đáp án

Đáp án C

Bài 5

Hàm số y=frac{1}{x+1} có đạo hàm cấp hai tại x = 1 là:

A. y''(1)=frac{1}{2}

B. y''(1) = frac{1}{4}

C. y”(1) = 4

D. y''(1) = frac{1}{4}

Gợi ý đáp án

Đáp án B

Bài 6

Cho hàm số f(x) = x2 − 2x + 3 có đồ thị (C) và điểm M(−1;6) ∈ (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M

Gợi ý đáp án

Ta có: y′ = 2x − 2

Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M(-1;6) là y'(-1) = 2.(-1) – 2 = -4

Phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm M(-1;6) là:

y − 6 = (−4).(x + 1) Hay y = -4x + 2

Bài 7

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y=3x^{4}-7x^{3}+3x^{2}+1

b) y = (x^{2}-x)^{3}

c) y=frac{4x-1}{2x+1}

Gợi ý đáp án

a) y' = 3.4x^{3} - 7.3x^{2} +3.2x = 12x^{3} - 21x^{2} + 6x

b) y'= (x^{2} -x)'.3.(x^{2}-x)^{2} = 3(2x-1)(x^{2}-x)^{2}

c) y' = frac{(4x-1)'(2x+1) - (4x-1).(2x+1)'}{(2x+1)^{2}} =frac{4.(2x+1) - (4x-1).2}{(2x+1)^{2}} = frac{6}{(2x+1)^{2}}

Bài 8

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = (x2 + 3x − 1)ex

b) y = x3log2x

Gợi ý đáp án

a) y′ = (x2 + 3x − 1)′.ex + (x2 + 3x − 1).(ex)′

=(2x + 3).ex + (x2 + 3x − 1).ex = (x2 + 5x − 1).ex

b) y′ = (x3)′ . log2x + x3 . (log2x)′ = 3x2log2x + x3 . frac{1}{x.ln2}

Bài 9

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = tan(ex + 1)

b) y = sqrt{sin3x}

Tham khảo thêm:   Quyết định 420/QĐ-TTg Về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo Nhà nước về du lịch

c) y = cot(1 − 2x)

Gợi ý đáp án

a) y' = (e^{x}+1)'.frac{1}{cos(e^{x}+1)^{2}} = e^{x}.frac{1}{cos(e^{x}+1)^{2}}

b) y=(sin3x)'.frac{1}{2.sqrt{sin3x}} = (3x)'.cos3x.frac{1}{2.sqrt{sin3x}} = 3cos3x.frac{1}{2.sqrt{sin3x}}

c) y' = (1-2^{x})'.frac{-1}{sin^{2}(1-2^{x})} = 2^{x}.ln2.frac{1}{sin^{2}(1-2^{x})}

Bài 10

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:

a) y = x3 − 4x2 + 2x − 3

b) y = x2ex

Gợi ý đáp án

a) y′ = 3x2 − 8x + 2

y′′ = 6x − 8

b) y′ = (x2)′.ex + x2.(ex)′ = 2x.ex + x2.ex = (2x + x2).ex

y′′ = (2x + x2)′ex + (2x + x2).(ex)′ = (2 + 2x).ex + (2x + x2).ex = (x2 + 4x + 2)ex

Bài 11

Một viên sỏi rơi từ độ cao 44,1 m thi quãng đường rơi được biểu diễn bởi công thức s(t) = 4,9t2, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính:

a) Vận tốc rơi của viên sỏi lúc t = 2

b) Vận tốc của viên sỏi khi chạm đất

Gợi ý đáp án

Vận tốc rơi của viên sỏi là: v(t) = s′(t) = 9,8t

a) Khi t = 2 thì v(2) = 9,8.2 = 19,6 (m/s)

b) Khi viên sỏi chạm đất thì s(t) = 44,1 Hay 4,9t2 = 44,1⇔ t = 3

Ta có: v(3) = 9,8.3 = 29,4 (m/s)

Bài 12

Một vật chuyển động trên đường thẳng được xác định bởi công thức s(t) = 2t3 + 4t + 1, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét

Tính vận tốc và gia tốc của vật khi t = 1

Gợi ý đáp án

Vận tốc của vật là: v(t) = s′(t) = 6t2 + 4

Gia tốc của vật là v′(t) = 12t

Khi t = 1 thì v(1) = 6 . 12 + 4 = 10; v′(1) = 12.1 = 12

Bài 13

Dân số P (tính theo nghìn người) của một thành phố nhỏ được cho bởi công thức P(t) = frac{500t}{t^{2} + 9}, trong đó t là thời gian được tính bằng năm. Tìm tốc độ tăng dân số tại thời điểm t = 12

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Dynamite

Bài 14

Hàm số S(r) = frac{1}{r^{4} } có thể được sử dụng để xác định sức cản S của dòng máu trong mạch máu có bán kính r ( tính theo milimet). Tìm tốc độ thay đổi của S theo r khi r = 0,8

Bài 15

Nhiệt độ cơ thể của một người trong thời gian bị bệnh được cho bởi công thức

T(t) = −0,1r2 + 1,2t + 98,6

trong đó T là nhiệt độ (tính theo đơn vị đo nhiệt độ Fahrenheit) tại thời điểm t (tính theo ngày). Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm t = 1,5

Bài 16

Hàm số R(v) = frac{6000}{v} có thể được sử dụng để xác định nhịp tim R của một người mà tim của người đó có thể đẩy đi được 6000 ml máu trên mỗi phút và v ml máu trên mỗi nhịp đập. Tìm tốc độ thay đổi của nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp là v = 80

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 11 Bài tập cuối chương VII Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 51, 52 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *