Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 7, 8, 9, 10, 11, 12 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Toán lớp 11 tập 1 trang 7, 8, 9, 10, 11, 12 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích mà Wikihoc.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.

Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo Bài 1 Góc lượng giác được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi phần bài tập cuối bài trang 11, 12. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Toán 11 tập 1 Bài 1 Góc lượng giác Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

I. Toán 11 Tập 1 trang 11, 12 Chân trời sáng tạo

Bài 1

Đổi số đo của các góc sau đây sang radian:

a) 38o

b) -115o

c) (frac{3}{pi })o

Gợi ý đáp án

a) 38^{o} = frac{19pi }{90} rad

b) -115^{o} = - frac{23pi }{36} rad

c) left ( frac{3}{pi } right )^{o} = frac{1}{60} rad

Bài 2

Đổi số đo của các góc sau đây sang độ:

Tham khảo thêm:   Tập làm văn lớp 3: Viết một đoạn văn kể chuyện em nuôi con heo đất Dàn ý & 11 đoạn văn mẫu lớp 3

a) frac{pi }{12}

b) -5

c) frac{13pi }{9}

Gợi ý đáp án

frac{pi }{12} = 15^{o}

-5 = - 286,5^{o}

frac{13pi }{9} = 260^{o}

Bài 3

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác

a) frac{-17pi }{3}

b) frac{13pi }{4}

c) -765^{o}

Gợi ý đáp án

a) Ta có frac{-17pi }{3} = frac{pi }{3} - 3.2pi. Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo frac{-17pi }{3} là điểm M trên phần đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ I sao cho widehat{AOM} = frac{pi }{3}

b) Ta có frac{13pi }{4} = frac{5pi }{4} + 2pi. Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo frac{13pi }{4} là điểm N trên phần đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ III sao cho widehat{AON} = frac{5pi }{4}

Ta có -765^{o} = -45^{o} - 2.360^{o}. Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo -765^{o} là điểm P trên phần đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ IV sao cho widehat{AOP} = -45^{o}

Bài 4

Góc lượng giác frac{31pi }{7} có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây?

frac{3pi }{7} ; frac{10pi }{7} ; frac{-25pi }{7}

Gợi ý đáp án

Ta có:

frac{31pi }{7} = frac{3pi }{7} + 2.2pi

frac{-25pi }{7} = frac{3pi }{7} - 2.2pi

Vậy góc lượng giác frac{31pi }{7} có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác frac{3pi }{7} và frac{-25pi }{7}

Bài 5

Viết công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) và (OA, ON) trong Hình 14

Gợi ý đáp án

(OA, OM) = frac{2pi }{3} + k.2pi

(OA, ON) = frac{5pi }{12} + k.2pi

Bài 6

Viết công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox, ON).

Gợi ý đáp án

(Ox, ON) = −99o + k.360o

Bài 7

Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là:

a) frac{pi }{2} + kpi (k epsilon  mathbb{Z})

b) kfrac{pi }{4} (k epsilon mathbb{Z})

Gợi ý đáp án

Góc lượng giác có số đo có dạng frac{pi }{2} + kpi  (kepsilon mathbb{Z}) được biểu diễn bằng điểm A trên đường tròn lượng giác.

Góc lượng giác có số đo có dạng kfrac{pi }{4} (k epsilon  mathbb{Z}) được biểu diễn bằng điểm B trên đường tròn lượng giác.

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn nêu lên bài học được rút ra từ văn bản Giọt sương đêm 2 đoạn văn mẫu lớp 6

Bài 8

Vị trí các điểm B, C, D trên cánh quạt động cơ máy bay trong Hình 16 có thể được biểu diễn cho các góc lượng giác nào sau đây?

frac{pi }{2} + k frac{2pi }{3} (k epsilon mathbb{Z}) ; frac{-pi }{6} + k frac{2pi }{3} (k epsilon mathbb{Z}) ; frac{pi }{3} + k frac{pi }{3} (k epsilon mathbb{Z})

Gợi ý đáp án

Điểm B, C, D biểu diễn cho góc lượng giác frac{pi }{2} + k frac{2pi }{3} (k epsilon mathbb{Z})

Bài 9

Hải li là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng độ dài một cung chắn một góc α = (frac{1}{60})o của đường kinh tuyến (Hình 17). Đổi số đo α sang radian và cho biết 1 hải li bằng khoảng bao nhiêu kilômét, biết bán kính trung bình của Trái Đất là 6371km. Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.

Gợi ý đáp án

alpha = left ( frac{1}{60}right )^{o} = frac{pi }{10800} rad

1 hải li = frac{pi }{10800} . 6371 approx 1,85 (km)

II. Luyện tập Góc lượng giác

Bài trắc nghiệm số: 4187

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 7, 8, 9, 10, 11, 12 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *