Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị Giải SGK Toán 10 trang 37, 38 – Tập 1 sách Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Toán 10 Cánh diều trang 37, 38 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời câu hỏi phần Luyện tập và bài tập trong SGK Toán 10 tập 1.

Giải Toán 10 bài 1: Hàm số và đồ thị được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Giải Toán 10 Cánh diều trang 37, 38 tập 1 là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 10 trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

Giải Toán 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị

Giải Toán 10 bài 1 phần Luyện tập

Giải Toán 10 trang 37, 38 Cánh diều – Tập 1

Giải Toán 10 bài 1 phần Luyện tập

Luyện tập 1

Trong y học, một người cân nặng 60 kg chạy với tốc độ 6,5 km/h thì lượng ca-lo tiêu thụ được tính theo công thức c = 4,7t trong đó thời gian t được tính theo phút. Hỏi c có phải là hàm số của t không? Vì sao?

Gợi ý đáp án

Ta có c có là hàm số của t vì mỗi giá trị của t chỉ cho đúng một giá trị của c .

Luyện tập 2

Tìm tập xác định của hàm số: y = frac{{sqrt {x + 2} }}{{x - 3}}

Tham khảo thêm:   Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều 5 Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Địa lí 7 (Có đáp án + Ma trận)

Gợi ý đáp án

Biểu thức frac{{sqrt {x + 2} }}{{x - 3}} có nghĩa khi left{ begin{gathered}
  x + 2 geqslant 0 hfill \
  x - 3 ne 0 hfill \ 
end{gathered}  right. Leftrightarrow left{ begin{gathered}
  x geqslant  - 2 hfill \
  x ne 3 hfill \ 
end{gathered}  right.

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: D = left{ {x in mathbb{R}|x geqslant  - 2;x ne 3} right} = left[ { - 2; + infty } right)backslash left{ 3 right}

Luyện tập 3

Cho hàm số: y = left{ begin{gathered}
   - x,,,,,x < 0 hfill \
  x,,,,,,,,x > 0 hfill \ 
end{gathered}  right.

a) Tìm tập xác định của hàm số trên.

b) Tính giá trị của hàm số khi x =  - 1;,,,x = 2022.

Gợi ý đáp án

a) Hàm số y có nghĩa khi x < 0x > 0 nên tập xác định của hàm số là:

D = left{ {x in mathbb{R}|x ne 0} right} = mathbb{R}backslash left{ 0 right}

b) Tại x =  - 1 in D thì giá trị của hàm số là: y =  - left( { - 1} right) = 1.

Tại x = 2022 in D thì giá trị của hàm số là: y = 2022.

Luyện tập 4

Cho hàm số y = frac{1}{x} và ba điểm Mleft( { - 1; - 1} right),,,,Nleft( {0;2} right),,,,Pleft( {2;1} right) . Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên?

Gợi ý đáp án

Hàm số y = frac{1}{x} có tập xác định D = mathbb{R}backslash left{ 0 right}

+ Điểm Mleft( { - 1; - 1} right) có hoành độ x =  - 1 in D.

Thay x =  - 1 vào hàm số có y = frac{1}{{ - 1}} =  - 1 = {y_M}

Vậy điểm Mleft( { - 1; - 1} right) thuộc đồ thị hàm số y = frac{1}{x}.

+ Điểm Nleft( {0;2} right) có hoành độ x = 0 notin D.

Vậy điểm Nleft( {0;2} right) không thuộc đồ thị hàm số y = frac{1}{x}.

+ Điểm Pleft( {2;1} right) có hoành độ x = 2 in D.

Thay x = 2 vào hàm số có y = frac{1}{2} ne {y_P}.

Vậy điểm Pleft( {2;1} right) không thuộc đồ thị hàm số y = frac{1}{x}.

Luyện tập 5

Dựa vào Hình 4 , xác định gleft( { - 2} right),gleft( 0 right),gleft( 2 right) .

Gợi ý đáp án

gleft( { - 2} right) là giá trị của hàm số tại điểm x=-2.

gleft( { 0} right) là giá trị của hàm số tại điểm x=0.

gleft( {  2} right) là giá trị của hàm số tại điểm x=2.

Vậy gleft( { - 2} right) =  - 1,gleft( 0 right) = 0,gleft( 2 right) =  - 1

Giải Toán 10 trang 37, 38 Cánh diều – Tập 1

Bài 1 trang 37

Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:

a) y = - {x^2}

b) y = sqrt {2 - 3x}

c) y = frac{4}{{x + 1}}

d) y = left{ begin{array}{l}1{rm{ khi }}x in mathbb{Q}\0{rm{ khi }}x in mathbb{R}backslash mathbb{Q}end{array} right.

Gợi ý đáp án

a) Ta thấy hàm số có nghĩa với mọi số thực nên D = mathbb{R}

b)

Điều kiện: 2 - 3x ge 0 Leftrightarrow x le frac{2}{3}

Vậy tập xác định: S = left( { - infty ;frac{2}{3}} right]

c) Điều kiện: x + 1 ne 0 Leftrightarrow x ne - 1

Tập xác định: D = mathbb{R}backslash left{ { - 1} right}

d) Ta thấy hàm số có nghĩa với mọi x in mathbb{Q} và x in mathbb{R}backslash mathbb{Q} nên tập xác định: D = mathbb{R}.

Bài 2 trang 37

Bảng 1 dưới đây cho biết chỉ số P{M_{2,5}} (bụi mịn) ở thành phố Hà Nội từ tháng 1 đến tháng 12 của năm 2019.

(Nguồn: Báo cáo chất lượng không khí thế giới 2019)

a) Nêu chỉ số P{M_{2,5}} trong tháng 2; tháng 5; tháng 10.

b) Chỉ số P{M_{2,5}} có phải là hàm số của tháng không? Tại sao?

Gợi ý đáp án

a) Từ bảng ta thấy:

Tháng 2: chỉ số P{M_{2,5}}36,0left( {mu g/{m^3}} right)

Tham khảo thêm:   Thông tư số 50/2008/TT-BTC Hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách Nhà nước thực hiện Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ

Tháng 5: chỉ số P{M_{2,5}}45,8left( {mu g/{m^3}} right)

Tháng 10: chỉ số P{M_{2,5}}43,2left( {mu g/{m^3}} right)

b) Mỗi tháng chỉ tương ứng với đúng một chỉ số nên chỉ số P{M_{2,5}} là hàm số của tháng

Bài 3 trang 38

Theo quyết định số 2019/QĐ-BĐVN ngày 01/11/2018 của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, giá cước dịch vụ Bưu chính phổ cập đối với dịch vụ thư cơ bản và bưu thiếp trong nước có không lượng đến 250g như trong bảng sau:

a) Số tiền dịch vụ thư cơ bản phải trả y (đồng) có là hàm số của khối lượng thư cơ bản x(g) hay không? Nếu đúng, hãy xác định những công thức tính y.

b) Tính số tiền phải trả khi bạn Dương gửi thư có khối lượng 150g, 200g.

Gợi ý đáp án

a) Ta thấy với mỗi giá trị của x có đúng 1 giá trị của y tương ứng nên y là hàm số của x.

Công thức tính y:

y = left{ begin{array}{l}2000{rm{ khi }}x le 20\6000{rm{ khi }}20 < x le 100\8000{rm{ khi }}100 < x le 250end{array} right.

b) Với x=150 thì y=8000

Với x=200 thì y=8000

Bài 4 trang 38

Cho hàm số yy = - 2{x^2}.

a) Điểm nào trong các điểm có tọa độ left( { - 1; - 2} right),left( {0;0} right),left( {0;1} right),left( {2021;1} right) thuộc đồ thị của hàm số trên?

b) Tìm những điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ lần lượt bằng – 2;3 và 10.

c) Tìm những điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng – 18.

Gợi ý đáp án

a)

+) Thay tọa độ left( { - 1; - 2} right) vào hàm số y = - 2{x^2} ta được:

- 2 = - 2.{left( { - 1} right)^2}(Đúng)

=> left( { - 1; - 2} right) thuộc đồ thị hàm số y = - 2{x^2}.

+) Thay tọa độ left( {0;0} right) vào hàm số y = - 2{x^2} ta được:

0 = - {2.0^2} (Đúng)

=>left( {0;0} right) thuộc đồ thị hàm số y = - 2{x^2}.

+) Thay tọa độ left( {0;1} right) vào hàm số y = - 2{x^2} ta được:

1 = - {2.0^2} Leftrightarrow 1 = 0 (Vô lí)

=>left( {0;1} right) không thuộc đồ thị hàm số y = - 2{x^2}.

+) Thay tọa độ left( {2021;1} right) vào hàm số y = - 2{x^2} ta được:

1 = - {2.2021^2} (Vô lí)

=> left( {2021;1} right) không thuộc đồ thị hàm số y = - 2{x^2}.

b)

+) Thay x = – 2 vào hàm số y = - 2{x^2} ta được:

y = - 2.{left( { - 2} right)^2} = - 8

+) Thay x = 3 vào hàm số y = - 2{x^2} ta được:

y = - {2.3^2} = - 18

+) Thay x = 10 vào hàm số y = - 2{x^2} ta được:

y = - 2.{left( {10} right)^2} = - 200

c) Thay y = – 18 vào hàm số y = - 2{x^2}ta được:

- 18 = - 2{x^2} Leftrightarrow {x^2} = 9 Leftrightarrow x = pm 3

Bài 5 trang 38

Cho đồ thị hàm số y = fleft( x right) như Hình 8.

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Freaky Squad

a) Trong các điểm có tọa độ left( {1; - 2} right),left( {0;0} right),left( {2; - 1} right), điểm nào thuộc đồ thị hàm số? Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số?

b) Xác định fleft( 0 right);fleft( 3 right).

c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 0.

Gợi ý đáp án

a) Từ đồ thị ta thấy điểm left( {1; - 2} right);left( {2; - 1} right) thuộc đồ thị hàm số, điểm (0;0) không thuộc đồ thị hàm số.

b) Từ điểm trên Ox: x = 0 ta kẻ đường thẳng song song với Oy ta được: fleft( 0 right) = - 1

Từ điểm trên Ox: x = 3 ta kẻ đường thẳng song song với Oy ta được: fleft( 3 right) = 0

c) Giao điểm của đồ thị và trục Ox là điểm left( {3;0} right).

Bài 6 trang 38

Cho hàm số y = frac{1}{x}. Chứng tỏ hàm số đã cho:

a) Nghịch biến trên khoảng left( {0; + infty } right);

b) Nghịch biến trên khoảngleft( { - infty ;0} right).

Gợi ý đáp án

a) Tập xác định D = mathbb{R}backslash left{ 0 right}.

Lấy {x_1},{x_2} in left( {0; + infty } right) sao cho {x_1} < {x_2}.

Xétfleft( {{x_1}} right) - fleft( {{x_2}} right) = frac{1}{{{x_1}}} - frac{1}{{{x_2}}} = frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{x_1}{x_2}}}

Do {x_1} < {x_2} nên {x_2} - {x_1} > 0

{x_1},{x_2} in left( {0; + infty } right) Rightarrow {x_1}{x_2} > 0

Rightarrow fleft( {{x_1}} right) - fleft( {{x_2}} right) > 0 Leftrightarrow fleft( {{x_1}} right) > fleft( {{x_2}} right)

Vậy hàm số nghịch biến trênleft( {0; + infty } right).

b) Lấy {x_1},{x_2} in left( { - infty ;0} right) sao cho {x_1} < {x_2}.

Xét fleft( {{x_1}} right) - fleft( {{x_2}} right) = frac{1}{{{x_1}}} - frac{1}{{{x_2}}} = frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{x_1}{x_2}}}

Do {x_1} < {x_2} nên {x_2} - {x_1} > 0

{x_1},{x_2} in left( { - infty ;0} right) Rightarrow {x_1}{x_2} > 0 (Cùng dấu âm nên tích cũng âm)

Rightarrow fleft( {{x_1}} right) - fleft( {{x_2}} right) > 0 Leftrightarrow fleft( {{x_1}} right) > fleft( {{x_2}} right)

Vậy hàm số nghịch biến trên left( { - infty ;0} right).

Bài 7 trang 38

Cho hàm số y = fleft( x right) có đồ thị như Hình 9. Chỉ ra khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số y = fleft( x right).

Gợi ý đáp án

Từ đồ thị hàm số ta thấy khi x tăng từ -3 đến 0 thì đồ thị đi lên nên hàm số đồng biến trên (-3;0).

Khi x tăng từ 0 đến 2 thì đồ thị đi xuống nên hàm số nghịch biến trên (0;2).

Bài 8 trang 38

Một lớp muốn thuê một chiếc xe khách cho chuyến tham quan với tổng đoạn đường cần di chuyển trong khoảng từ 550 km đến 600 km, có hai công ty được tiếp cận để tham khảo giá.

Công ty A có giá khởi đầu là 3,75 triệu đồng cộng thêm 5 000 đồng cho mỗi ki-lô-mét chạy xe.

Công ty B có giá khởi đầu là 2,5 triệu đồng cộng thêm 7 500 đồng cho mỗi ki-lô-mét chạy xe. Lớp đó nên chọn công ty nào để chi phí là thấp nhất?

Gợi ý đáp án

Công ty A: {y_A} = 3750 + 5.x (nghìn đồng)

Công ty B: {y_B}= 2500 + 7,5.x (nghìn đồng)

Với 550 le x le 600

Ta có:

begin{array}{l}left( {3750 + 5.x} right) - left( {2500 + 7,5x} right)\ = 1250 - 2,5xend{array}

550 le x le 600 Leftrightarrow 2,5.550 le 2,5x le 2,5.600

begin{array}{l} Leftrightarrow 1250 - 1370 ge 1250 - 2,5x ge - 250\ Leftrightarrow - 250 le 1250 - 2,5x le - 120\ Rightarrow {y_A} - {y_B} < 0end{array}

Vậy chi phí thuê xe công ty A thấp hơn.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị Giải SGK Toán 10 trang 37, 38 – Tập 1 sách Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *