Bạn đang xem bài viết ✅ Thủ tục đánh giá công nhận phòng thí nghiệm ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Thủ tục đánh giá công nhận phòng thí nghiệm:

1. Trình tự thực hiện

– Nhận hồ sơ đăng ký công nhận.

– Xử lý hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng yêu cầu theo quy định, văn phòng công nhận chất lượng xem xét tài liệu.

+ Trường hợp hồ sơ chưa đáp ứng yêu cầu theo quy định, văn phòng công nhận chất lượng yêu cầu bổ sung các tài liệu còn thiếu.

– Chỉ định đoàn chuyên gia đánh giá.

– Chuẩn bị chương trình đánh giá.

– Xem xét tài liệu.

– Thành lập đoàn đánh giá chính thức.

– Đánh giá tại phòng thí nghiệm và có thể tại hiện trường.

– Xem xét hành động khắc phục.

– Thẩm xét hồ sơ.

– Ra Quyết định công nhận.

2. Cách thức thực hiện:

– Đánh giá tại chỗ phòng thí nghiệm.

– Có thể đánh giá tại hiện trường.

– Đánh giá chứng kiến các phép thử nghiệm/ xét nghiệm/hiệu chuẩn đăng ký.

– Đánh giá giám sát hàng năm.

– Đánh giá lại sau 3 năm.

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

– Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin công nhận và phụ lục.

+ Phiếu hỏi (với đánh giá ban đầu).

Tham khảo thêm:   Quyết định 2103/QĐ-BGDĐT Mức điểm sàn Đại học nhóm ngành giáo viên, sức khỏe 2022

+ Sổ tay chất lượng.

+ Danh mục tài liệu kiểm soát.

+ Phương pháp thử/hiệu chuẩn nội bộ.

+ Hồ sơ đánh giá nội bộ, xem xét của lãnh đạo gần nhất.

+ Thống kê tần suất các chỉ tiêu thực hiện ít hơn 3 lần/năm.

+ Báo cáo tình hình tham gia thử nghiệm thành thạo.

+ Và một số tài liệu khác khi được yêu cầu.

– Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

4. Thời hạn giải quyết: 30 ngày kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các phòng thí nghiệm.

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Văn phòng công nhận chất lượng.

7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

– Chứng chỉ.

– Quyết định và phụ lục quyết định công nhận.

8. Lệ phí: Chi phí theo hợp đồng đánh giá.

9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đăng ký công nhận (mẫu kèm theo).

10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Nộp đầy đủ các hồ sơ theo yêu cầu.

11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Quyết định số 26/2007/QĐ-BKHCN ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc quy định tổ chức và hoạt động của Tổ chức công nhận.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Thủ tục đánh giá công nhận phòng thí nghiệm của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Soạn bài Tự đánh giá: Những con cá cờ Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 106 sách Cánh diều tập 1

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *