Theo đó, ban hành Danh mục nhà tù và những nơi được coi là nhà tù trong các thời kỳ kháng chiến thay thế phụ lục I Thông tư 16/2014/TT-BLĐTBXH. Danh mục gồm các nhà tù tại 58 địa phương trong các thời ký kháng chiến, cụ thể:
- Tỉnh An Giang: 18 nhà tù.
- Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: 13 nhà tù.
- Tỉnh Bắc Giang: 12 nhà tù.
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 02/2019/TT-BLĐTBXH |
Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2019 |
THÔNG TƯ 02/2019/TT-BLĐTBXH
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG KHOẢN 2 ĐIỀU 9 THÔNG TƯ SỐ 16/2014/TT-BLĐTBXH NGÀY 30 THÁNG 7 NĂM 2014 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG XÁC NHẬN VÀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG
Căn cứ Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;
Căn cứ Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Người có công;
Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 9 Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số nội dung xác nhận và thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng,
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 9 Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số nội dung xác nhận và thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng như sau:
Nơi bị tù thuộc Danh mục nhà tù và những nơi được coi là nhà tù trong các thời kỳ kháng chiến ban hành kèm theo Thông tư này để xem xét xác nhận người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày”.
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21 tháng 02 năm 2019.
Danh mục nhà tù và những nơi được coi là nhà tù trong các thời kỳ kháng chiến tại Điều 1 Thông tư này thay thế Phụ lục I “Danh mục nhà tù và những nơi được coi là nhà tù trong các thời kỳ kháng chiến” ban hành kèm theo Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 7 năm 2014.
Trong quá trình triển khai thực hiện nếu có vướng mắc, các cơ quan, tổ chức phản ánh về Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội để xem xét giải quyết./.
Nơi nhận: |
BỘ TRƯỞNG |
DANH MỤC NHÀ TÙ VÀ NHỮNG NƠI ĐƯỢC COI LÀ NHÀ TÙ TRONG CÁC THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN
(Kèm theo Thông tư số 02/2019/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng 01 năm 2019 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Stt |
Tỉnh/thành phố |
Tên nhà tù và những nơi được coi là nhà tù |
Thời gian tồn tại: 1– kháng chiến chống Pháp 2- kháng chiến chống Mỹ |
1 |
An Giang |
– Khám Vườn Trầu |
1,2 |
– Khám Long Xuyên |
1,2 |
||
– Khám Châu Đốc |
1,2 |
||
– Tiểu khu Long Xuyên |
|||
– Tiểu khu Châu Đốc |
|||
– Chi khu quận An Phú |
|||
– Chi khu quận Tân Châu (nay là thị xã Tân Châu) |
|||
– Chi khu quận Chợ Mới |
|||
– Chi khu Huệ Đức (nay là huyện Thoại Sơn) |
|||
– Chi khu quận Tịnh Biên |
|||
– Chi khu quận Tri Tôn |
|||
– Chi khu quận Châu Thành |
|||
– Chi khu quận Châu Phú |
|||
– Ty Cảnh sát quốc gia Châu Đốc |
|||
– Ty cảnh sát quốc gia Long Xuyên |
|||
– Căn cứ Mỹ xã Vĩnh Gia |
|||
– Căn cứ Mỹ Núi Ba Soài |
|||
– Căn cứ Mỹ Núi Đất |
|||
2 |
Bà Rịa – Vũng Tàu |
– Nhà lao Vũng Tàu (Công an tỉnh trước đây) |
|
– Nhà giam Bourolaplett- nhà quan 5 Pháp |
|||
– Nhà giam Sở lính kín mật thám tại ngã tư đường Hoàng Hoa Thám |
|||
– Trại giam Thắng nhất |
|||
– Trại giam Thắng nhì |
|||
– Trại giam Thắng tam |
|||
– Nhà giam tại PO-10 (Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh trước đây) |
|||
– Khám đường Bà Rịa |
|||
– Nhà giam Bà Rịa |
|||
– Nhà giam Chi khu Đất Đỏ (huyện Long Đất) |
|||
– Nhà giam Chi khu Xuyên Mộc |
|||
– Nhà giam Chi khu Đức Thanh (huyện Châu Đức) |
|||
– Nhà tù Côn Đảo |
|||
3 |
Bắc Giang |
– Nhà tù Phủ Lạng Thương (thị xã Bắc Giang) |
Trước Cách mạng tháng 8/1945 và trong kháng chiến chống Pháp |
– Nhà tù Trị Cụ |
|||
– Bốt Đồi Ngô |
|||
– Bốt Thái Đào |
|||
– Quận Sen Hồ |
|||
– Căng Bãi Bằng |
|||
– Đồn Bắc Giang |
|||
– Quận Mỹ Độ |
|||
– Đồn Chỉ Tác xã Huyền Sơn, huyện Lục Ngạn |
1 |
||
– Đồn Biển Động xã Biển Động huyện Lục Ngạn |
1 |
||
– Đồn Con Voi xã Trung Sơn, huyện Việt Yên |
1 |
||
– Bốt Kim Sa (Chợ Sa) xã Đan Hội, huyện Lục Nam (trước đây là xã cấm Vũ Đan, huyện Chí Linh, tỉnh Quảng Yên) |
1 |
||
4 |
Bắc Kạn |
– Nhà tù Bắc Kạn |
Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 |
5 |
Bạc Liêu |
– Khám lớn Bạc Liêu |
|
– Nhà giam của Sư đoàn 21 |
|||
– Trại giam chi khu Vĩnh Lợi |
|||
– Trại giam phân chi khu Vĩnh Hưng |
|||
– Trại giam chi cảnh sát quận Giá Rai |
|||
– Trại giam chi cảnh sát quận Phước Long |
|||
– Trại giam chi khu Ngan Dừa |
|||
6 |
Bến Tre |
– Khám lá Bến Tre |
Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến kháng chiến chống Mỹ |
7 |
Bình Dương |
– Nhà tù Phú Lợi |
Từ năm 1956 đến ngày 30/4/1975 |
– Nhà tù Phước Thành |
Từ năm 1959 đến tháng 7/1965 |
||
– Khám đường Bình Dương |
Từ khoảng năm 1910-1912 đến ngày 30/4/1975 |
||
8 |
Bình Định |
– Nhà lao Quy Nhơn |
1,2 |
– Nhà lao lớn Quy Nhơn |
1,2 |
||
– Nhà lao Bình Định (nhà lao Hòa Thoại) |
1,2 |
||
– Lao xá Bình Định (Trung tâm cải huấn Bình Định) |
1,2 |
||
– Trung tâm thẩm vấn Bình Định |
1,2 |
||
– Trại giam tù binh Phú Tài |
1,2 |
||
– Nhà tù Lầu ông Tánh (Nhà giam Lầu Ông Tánh) |
|||
– Nhà lao Lò Nồi |
|||
– Nhà lao An Lão |
|||
– Chi khu quận lỵ An Lão |
|||
– Nhà tù Tam Quan (Trại giam Tam Quan, Nhà tù Chi cảnh sát Tam Quan) |
|||
– Nhà giam Ban II Chi khu (Trại giam Bồng Sơn, Nhà tù Bồng Sơn, Nhà lao Chi cảnh sát Hoài Nhơn, Chi cảnh sát Quốc gia Hoài Nhơn, Nhà tù Hoài Nhơn) |
|||
– Lò bò Hoài Tân (Nhà tù Hoài Tân, Trại giam Hoài Tân, Nhà tù (nhà giam)Trung đoàn 40) |
|||
– Nhà giam Hoài Ân |
|||
– Nhà giam Phù Mỹ |
|||
– Nhà giam Ban II Chi khu (Phù Mỹ) |
|||
– Nhà lao quận Phù Cát |
|||
– Nhà tù cảnh sát đặc biệt quận Phù Cát |
|||
– Nhà tù Bình Khê |
|||
– Nhà tù Ban II Chi khu (Bình Khê) |
|||
– Nhà tù Vĩnh Thạnh |
|||
– Nhà tù Ban II Chi khu (Vĩnh Thạnh) |
|||
– Nhà lao quận An Nhơn |
|||
– Nhà tạm giữ Ban II Chi khu An Nhơn |
|||
– Nhà lao Tuy Phước |
|||
– Nhà tù Tuy Phước |
|||
– Phòng tạm giữ và phòng tạm giữ II Vân Canh (huyện Vân Canh) |
|||
9 |
Bình Phước |
– Nhà tù Bà Rá |
1,2 |
– Nhà tù tiểu khu Bình Long |
Từ năm 1957 đến cuộc kháng chiến chống Mỹ thành công |
||
– Nhà tù tiểu khu Phước Long |
Từ năm 1957 đến cuộc kháng chiến chống Mỹ thành công |
||
– Chi khu: quận Đức Phong, Phước Bình, Bù Gia mập, Lộc Ninh, Đức Bổn, Hớn Quản, Chơn Thành, Đôn Luân. |
Từ năm 1957 đến cuộc kháng chiến chống Mỹ thành công |
||
– Thị xã: An Lộc, Phước Long |
Từ năm 1957 đến cuộc kháng chiến chống Mỹ thành công |
||
10 |
Bình Thuận |
– Nhà lao Pagốt |
Từ năm 1930-1968 |
– Nhà lao Đồn Trinh Tường |
Từ năm 1930-1945 |
||
– Nhà tù GI (Gabrde Indigene) |
Có từ trước năm 1935-1945 và tồn tại đến năm 1968 |
||
– Nhà lao ở Phan Rí Thành |
Từ năm 1954-1968 ở Bắc Bình, từ năm 1968- 1975 chuyển về Chợ Lầu |
||
– Nhà lao ở Long Hương |
Từ năm 1930-1945 |
||
– Nhà lao Bà Rá |
Từ năm 1930-1945 |
||
– Nhà giam ở Liên Hương |
Từ năm 1954-1975 |
||
– Nhà giam ở Ma Lâm |
Từ năm 1954-1975 |
||
– Nhà giam ở Mũi Né |
Từ năm 1954-1975 |
||
– Nhà giam ở Ngã Hai |
Từ năm 1954-1975 |
||
– Nhà giam ở Hàm Tân |
Trước năm 1957 ở thị trấn LaGi, từ năm 1957 đến tháng 10/1961 đóng tại đồi Hoa Sim, từ tháng 10/1961 đến năm 1975 dời về trung tâm cải huấn Bình Tuy |
||
– Nhà giam ở Chợ Lầu |
Từ năm 1954-1975 |
||
– Nhà giam ở Tam Tâm |
Từ năm 1954-1975 |
||
– Nhà giam ở Ngã Hai |
Từ năm 1954-1975 |
||
– Nhà giam tiểu khu Bình Tuy |
Từ năm 1954-1975 |
||
– Nhà giam ở Lạc Tánh |
Từ năm 1954-1975 |
||
– Nhà giam ở Hoài Đức |
Từ năm 1957-1965 ở Bắc Ruộng, từ năm 1965-1975 ở Võ Đắc |
||
– Nhà giam quận Hòa Đa |
Từ năm 1946-1975 |
||
– Nhà giam quận Thiện Giáo |
Từ năm 1962-1975 |
||
– Nhà giam Ga Ma Lâm |
Từ năm 1946-1954 |
||
– Nhà giam Ga Long Thanh |
Từ năm 1946-1954 |
||
– Nhà giam Cẩm Bàng (Phan Thiết) |
Từ năm 1946-1954 |
||
– Nhà tù Bình Thuận |
Từ năm 1930-1945 |
||
– Nhà giam Sông Mao quận Hải Ninh |
Từ năm 1958-1975 |
||
– Nhà giam Phòng nhì mật thám (Phan Thiết) |
Từ năm 1946-1975 |
||
– Nhà giam an ninh quân đội |
|||
– Nhà lao Phan Thiết |
Từ năm 1968-1975 |
||
– Ty cảnh sát quốc gia tỉnh Bình Thuận |
|||
– Trại an trí Mũi Né |
|||
11 |
Cà Mau |
– Nhà tù Đề Bô |
1 |
– Nhà tù Bót Lò Heo |
1,2 |
||
– Nhà tù Khám Lớn |
2 |
||
– Nhà giam quận Đầm Dơi |
2 |
||
– Nhà giam quận Năm Căn |
2 |
||
– Nhà giam quận Thới Bình |
2 |
||
– Nhà giam quận Sông Ông Đốc (tại thị trấn Rạch Ráng từ năm 1958 và từ năm 1970 đến 30/04/1975) |
2 |
||
– Nhà giam quận Cái Nước |
2 |
||
– Nhà giam Đặc khu Hải Yên (Bình Hưng) |
2 |
||
– Nhà giam quận Quản Long |
2 |
||
– Nhà giam Đặc khu Khai Hoang |
2 |
||
– Nhà giam Ty cảnh sát đặc biệt |
2 |
||
– Nhà giam Chi khu Vàm Đình |
2 |
||
– Nhà giam quận Cái Đôi |
2 |
||
– Nhà gian quận Sông Ông Đốc (tại thị trấn sông Ông Đốc từ 1965-1970) |
2 |
||
– Ban 2 Tiểu khu An Xuyên |
|||
12 |
Cần Thơ |
– Trung tâm thẩm vấn vùng 4 |
2 |
– An ninh quân đội |
2 |
||
– Tiểu khu Phong Dinh |
2 |
||
– Ty Công an |
2 |
||
– Trại tù binh Lộ Tẻ |
1,2 |
||
– Khám lớn Cần Thơ |
2 |
||
– Trại tù binh PIM |
1,2 |
||
– Trại Lê Lợi |
2 |
||
– Trại tù binh ở Trà Bay |
2 |
||
– Ban 2 Chi khu |
2 |
||
– Chi cảnh sát quận |
2 |
||
– Ban 2 Chi khu |
2 |
||
– Chi cảnh sát quận |
2 |
||
– Ban Chi khu |
2 |
||
– Chi cảnh sát quận |
2 |
||
– Tiểu khu Chương Thiện |
2 |
||
– Ty Công an Chương Thiện |
2 |
||
– Khám giam tỉnh (còn gọi là đặc khu U Minh) |
2 |
||
13 |
Cao Bằng |
– Nhà tù Cao Bằng |
Trước Cách mạng tháng 8/1945 |
14 |
Đà Nẵng |
– Nhà lao Con Gà (bót Con Gà) |
1 |
– Nhà lao Đà Nẵng |
1 |
||
– Nhà lao Kho Đạn (trung tâm cải huấn Trung Trung phần) |
2 |
||
– Nhà lao Hòa Vang (Lao Xá Hòa Vang) |
1 |
||
– Nhà giam Quá Giáng |
Thời kỳ chống pháp đến năm 1962 |
||
– Nhà giam PRA |
1 |
||
– Nhà giam Phú Hòa |
2 |
||
– Ty Gia Long |
2 |
||
– Trung tâm thẩm vấn Thanh Bình |
2 |
||
– Nhà giam Hiếu Đức |
2 |
||
– Trại giam tù binh cộng sản Việt Nam vùng I chiến thuật (Trại giam tù binh Non Nước) |
2 |
||
– Sở I an ninh quân đội |
2 |
||
– Lao xá Hòa Vang |
2 |
||
– Nhà lao Khái Đông |
2 |
||
– Quân vụ thị trấn |
2 |
||
– Chi cảnh sát quận I |
2 |
||
– Chi cảnh sát quận II |
2 |
||
– Chi cảnh sát quận III |
2 |
||
– Trại tạm giam Hòa Cầm (Hố Kè) |
Từ năm 1966 đến năm 1973 |
||
– Trường Tố cộng Cẩm Lệ (Trung tâm cải huấn huyện Hòa Vang) |
|||
15 |
Đắk Lắk |
– Nhà đày Buôn Ma Thuột (Nhà tù Buôn Ma Thuột) |
Từ năm 1930-1945; từ năm 1946-1975 gọi là Nhà tù Buôn Ma Thuột |
16 |
Đắk Nông |
– Ngục Đắc Mil |
Từ năm 1930-1945 |
17 |
Đồng Tháp |
– Khám đường Cao Lãnh |
|
– Khám lớn Sa Đéc |
|||
– Trại giam Ty Cảnh sát tỉnh Kiến Phong (nay là tỉnh Đồng Tháp) |
|||
– Trại giam Ty Cảnh sát tỉnh Sa Đéc (nay là tỉnh Đồng Tháp) |
|||
– Trại giam Ty An ninh tỉnh Kiến Phong (nay là tỉnh Đồng Tháp) |
|||
– Trại giam Ty An ninh tỉnh Sa Đéc (nay là tỉnh Đồng Tháp) |
|||
– Trại giam Chi Cảnh sát quận Đức Tôn – tỉnh Sa Đéc (nay là tỉnh Đồng Tháp) |
|||
– Trại giam Chi Cảnh sát quận Cao Lãnh – tỉnh Kiến Phong (nay là tỉnh Đồng Tháp) |
|||
– Trại giam Phòng Nhì tỉnh Kiến Phong (Trại giam trong khu vực Viện Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp – đường 4, thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) |
……………
Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Thông tư 02/2019/TT-BLĐTBXH Sửa đổi nội dung xác nhận chế độ ưu đãi người có công với cách mạng của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.