Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống) Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 8 trang 96 sách Kết nối tri thức tập 1 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Tài liệu Soạn văn 8: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống), sẽ được Wikihoc.com giới thiệu.

Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)

Hy vọng có thể giúp ích cho các bạn học sinh lớp 8 trong quá trình chuẩn bị bài cho môn Ngữ văn.

Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

Khi muốn bày tỏ cảm xúc vui hay buồn, bộc lộ niềm hạnh phúc hay nỗi khổ đau, thể hiện sự hài lòng, tán thành hay sự bất mãn, phản đối… con người đều có thể sử dụng tiếng cười như một phương tiện biểu đạt hữu hiệu. Bằng hiểu biết và trải nghiệm của mình, em hãy nêu ý kiến về ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống.

1. Trước khi nói

– Xác định phạm vi trình bày (ý nghĩa của tiếng cười nói chung hay tiếng cười nhằm một mục đích cụ thể, ví dụ: tiếng cười trào phúng, tiếng cười tán thưởng, tiếng cười vui mừng…).

Tham khảo thêm:   Mẫu bài dạy minh họa môn Mỹ thuật THCS Mô đun 3 Giáo án minh họa môn Mĩ thuật THCS

– Tìm những ý chính dự định sẽ trình bày trong bài nói:

  • Tiếng cười đó nhằm tới đối tượng nào?
  • Tiếng cười đó được biểu hiện như thế nào?
  • Người tạo ra tiếng cười ấy muốn thể hiện điều gì?
  • Đánh giá của em về ý nghĩa của tiếng cười đó.

– Từ các ý tìm được, lập dàn ý cho bài nói.

2. Trình bày bài nói

– Giới thiệu về tiếng cười nói chung (hoặc tiếng cười nhằm một mục đích cụ thể).

– Lần lượt trình bày từng nội dung theo dàn ý đã chuẩn bị, kèm lí lẽ và bằn chứng minh họa. Chú ý chọn ví dụ minh họa thích hợp (từ sách báo, phim, tranh ảnh…)

– Nêu ý kiến đánh giá về ý nghĩa của tiếng cười. Chú ý phản ứng của người nghe để tìm kiếm sự đồng thuận hoặc sẵn sàng đối thoại.

3. Sau khi nói

– Người nói: Lắng nghe ý kiến góp ý, ghi chép lại và giải thích thêm.

– Người nghe: Trao đổi, đóng góp ý kiến dựa trên tinh thần xây dựng.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống) Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 8 trang 96 sách Kết nối tri thức tập 1 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Giáo án Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *