Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện Cánh diều Ngữ văn lớp 12 trang 41 sách Cánh diều tập 1 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Trình bày về so sánh đánh giá hai tác phẩm truyện là người nói thuyết trình về những điểm giống nhau và khác nhau của hai tác phẩm truyện; từ đó nêu nhận xét đánh giá về giá trị độc đáo của mỗi tác phẩm. Tài liệu Soạn văn 12: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài nói và nghe.

Nói và nghe: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện
Nói và nghe: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

Nội dung chi tiết sẽ được đăng tải ngay sau đây. Hãy cùng tham khảo để chuẩn bị bài nhanh chóng hơn.

Nói và nghe: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

1. Định hướng

a. Trình bày về so sánh đánh giá hai tác phẩm truyện là người nói thuyết trình về những điểm giống nhau và khác nhau của hai tác phẩm truyện; từ đó nêu nhận xét đánh giá về giá trị độc đáo của mỗi tác phẩm.

b. Để trình bày hiệu quả em cần lưu ý:

Lựa chọn được những truyện độc đáo, có giá trị để so sánh đánh giá.

  • Vấn đề so sánh phải hấp dẫn, thu hút người nghe.
  • Chuẩn bị được những thông tin về hai tác phẩm.
  • Biết sử dụng các phương tiện như âm thanh hình ảnh…
Tham khảo thêm:   Kịch bản họp phụ huynh cuối học kì 1 trường Mầm non Nội dung họp phụ huynh cuối học kì 1 Mầm non

2. Thực hành

Bài tập: So sánh yếu tố kì ảo trong “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ” của Nguyễn Dữ với yếu tố kì ảo trong truyện cổ tích “ Thạch Sanh ”.

Hướng dẫn giải:

– Tương đồng:

  • Các nhân vật kì ảo, không có thật
  • Mô-típ quen thuộc: vong hồn vẫn còn tồn tại sau khi chết, thế giới thần linh có sự phân chia thiện-ác

– Chuyện chức phán sự đền Tản Viên:

  • Nhân vật Tử Văn có tên, tuổi, quê quán cụ thể, con người bình thường.
  • Kết thúc truyện: Tử Văn được giải oan, được giữ chức phán sự đền Tản Viên.
  • Giá trị: đề cao sự can đảm của kẻ sĩ, đấu tranh tìm sự công bằng cho người yếu thế.

– Thạch Sanh:

  • Thạch Sanh có nguồn gốc xuất thân phi thường: Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con vợ chồng nghèo.
  • Kết thúc truyện: Thạch Sanh được gả công chúa, đánh bại các nước chư hầu và được truyền ngôi vua cho.
  • Giá trị: đề cao triết lí sống “ở hiền gặp lành”, gửi gắm niềm tin và khát vọng của nhân dân về một người anh hùng có thể thực thi công lý, đứng ra bảo vệ nhân dân và đất nước.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện Cánh diều Ngữ văn lớp 12 trang 41 sách Cánh diều tập 1 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Nội dung học tập chuyên đề Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Hướng dẫn chi tiết chuyên đề Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *