Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Tình sông núi Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 9 trang 102 sách Kết nối tri thức tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Soạn bài Tình sông núi Kết nối tri thức là tài liệu tham khảo vô cùng hữu ích dành cho bạn đọc.

Soạn bài Tình sông núi
Soạn bài Tình sông núi

Nội dung được giới thiệu chi tiết ngay sau đây, hãy cùng theo dõi để chuẩn bị bài nhanh chóng hơn.

Soạn bài Tình sông núi

Câu 1. Nhan đề Tình sông núi có thể cho biết điều gì về cảm hứng sáng tác bài thơ của tác giả Trần Mai Ninh?

Hướng dẫn giải:

Nhan đề “ Tình sông núi ” thể hiện được chủ đề của bài thơ: sự gắn bó sâu nặng với Tổ quốc, trong đó có tình yêu mặn nồng với những cảnh đẹp và niềm xúc động lớn lao với nhân dân lao động.

Câu 2. Nêu nội dung cụ thể của từng đoạn trong bài thơ và khái quát mạch cảm xúc xuyên suốt tác phẩm.

Hướng dẫn giải:

– Các đoạn:

  • Đoạn 1: vẻ đẹp của thiên nhiên.
  • Đoạn 2: cảm xúc của nhà thơ với vẻ đẹp.

– Mạch cảm xúc: tình cảm cảm xúc của mình với cảnh đẹp đất nước.

Câu 3. Các địa danh xuất hiện ở đoạn đầu bài thơ gắn với vùng miền nào của đất nước? Phát biểu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa tình yêu dành cho một miền đất cụ thể với tình yêu Tổ quốc nói chung qua những gì được bài thơ gợi lên.

Tham khảo thêm:   Mẫu lý lịch tự thuật - Tiếng Anh Mẫu đơn - CV xin việc

Hướng dẫn giải:

– Các địa danh xuất hiện thuộc vùng miền: Miền Trung của đất nước.

– Tình yêu đất nước, Tổ quốc ngỡ trừu tượng, mơ hồ có thêm “máu thịt”, thêm điểm tựa.

Câu 4. Trong bài thơ, tác giả đã chú ý làm nổi bật những đặc điểm gì của sông núi quê hương? Những đặc điểm đó được phát hiện từ góc nhìn nào?

Câu 5. Phân tích cách tác giả tự bộc lộ mình trong bài thơ. Tác giả đã xác lập chỗ đứng của mình như thế nào giữa cộng đồng dân tộc?

Câu 6. Khi nói về những người con của đất nước, đối tượng nào được tác giả đặt vào vị trí trung tâm? Điều này có ý nghĩa gì?

Câu 7. Phân tích những nét độc đáo của bài thơ trên phương diện nghệ thuật (chú ý nhịp điệu, cách sử dụng động từ, sự phối hợp giữa miêu tả cụ thể và nêu mệnh đề khái quát, sự xuất hiện của những câu hỏi tu từ,…).

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Tình sông núi Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 9 trang 102 sách Kết nối tri thức tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *