Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Soạn văn 9 tập 2 bài 34 (trang 202) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Hôm nay, Wikihoc.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 9: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi, rất hữu ích.

Soạn bài Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Soạn bài Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Tài liệu này sẽ giúp cho các bạn học sinh có thể chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ, mời tham khảo bên dưới.

Soạn bài Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi – Mẫu 1

I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Trả lời câu hỏi trong SGK:

a.

  • Những trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng: a, b
  • Những trường hợp cần gửi thư (điện) thăm hỏi: c, d

b. Một số trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi:

  • Những trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng: ngày Nhà giáo Việt Nam (20 tháng 11), ngày sinh nhật, ngày thành lập Đoàn (26 tháng 3)…
  • Những trường hợp cần gửi thư (điện) thăm hỏi: người thân bị ốm đau, người thân mới từ nước ngoài trở về…

c. Mục đích và tác dụng của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi:

  • Thư (điện) chúc mừng: biểu dương, khích lệ thành tích của người nhận.
  • Thư (điện) thăm hỏi: động viên, an ủi vượt qua khó khăn.

II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

1. Đọc các văn bản sau đây và trả lời câu hỏi

a. Giống nhau ở hình thức trình bày.

– Khác nhau ở mục đích:

  • Thư (điện) chúc mừng: Khích lệ, cổ vũ thành tích của người nhận.
  • Thư (điện) thăm hỏi: An ủi, động viên giúp người nhận vượt qua khó khăn.

b. Nhận xét về độ dài của thư (điện): trình bày ngắn gọn.

c. Trong thư (điện) tình cảm được thể hiện chân thành.

d. Lời văn thư (điện): dễ hiểu, súc tích

e. Thử cụ thể hóa các nội dung sau đây bằng cách diễn đạt khác nhau:

Tham khảo thêm:   Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa học Trường THPT Đô Lương 1 - Lần 1 Đề thi thử môn Hóa học năm 2018

– Lý do cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi: Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11, chúng em kính chúc các thầy cô mạnh khỏe, thành công.

– Suy nghĩ, cảm xúc của người gửi đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều không may của người nhận: Tôi vô cùng thương tiếc với sự mất mát của gia đình.

– Lời chúc và mong muốn của người gửi: Chúc cậu và gia đình một năm mới may mắn, bình an.

– Lời thăm hỏi, chia buồn của người gửi: Tôi xin chia buồn với gia đình.

3.

  • Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng: là khích lệ, cổ vũ thành tích của người nhận. Ngược lại, thư (điện) thăm hỏi là an ủi, động viên giúp người nhận vượt qua khó khăn.
  • Cách thức diễn đạt: ngắn gọn, chính xác và súc tích.

Tổng kết: 

– Thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gửi đến người nhận.

– Nội dung thư (điện) cần phải nêu được lí do, lời chúc mừng hoặc lời thăm hỏi và mong muốn người nhận điện sẽ có những điều tốt lành.

– Thư (điện) cần được viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành.

III. Luyện tập

Câu 1. Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục II. 1 theo mẫu:

a.

  • Họ tên địa chỉ người nhận: Nguyễn Thị A – TP. Hà Nội
  • Nội dung: Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin kính chúc thầy cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khỏe, thành đạt và nhiều niềm vui.
  • Họ tên địa chỉ người gửi: Tập thể thầy cô trường THCS…

b.

  • Họ tên địa chỉ người nhận: Tập thể lớp 9A, trường THCS…
  • Nội dung: Nhận được tin bạn đoạt Huy chương Vàng môn Nhảy cao trong Hội khỏe Phù Đổng, cả lớp vô cùng cảm phục và tự hào. Xin nhiệt liệt chúc mừng và mong bạn mạnh khỏe, tiếp tục giành được nhiều huy chương.
  • Họ tên địa chỉ người gửi: Nguyễn Thu Hà, … TP. Hà Nội

c.

  • Họ tên địa chỉ người nhận: Hoàng Thị A – TP. Hà Nội
  • Nội dung: Qua truyền hình được biết quê hương và gia đình bạn chịu nhiều tổn thấy trong trận bão vừa rồi, mình hết sức lo lắng. Xin gửi đến bạn và gia đình niềm cảm thông sâu sắc. Mong gia đình bạn nhanh chóng vượt qua khó khăn và ổn định cuộc sống.
  • Họ tên địa chỉ người gửi: Nguyễn Thị B – TP. Quảng Trị
Tham khảo thêm:   Cách đánh bại Kraven trong Spider-Man 2

Câu 2. Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào cần viết thư (điện) chúc mừng, tình huống nào cần viết thư (điện) thăm hỏi?

  • Thư (điện) thăm hỏi: c
  • Thư (điện) chúc mừng: a, b, d, e.

Câu 3. Hoàn chỉnh một bức thư điện theo mẫu của bưu điện

Gợi ý:

TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

ĐIỆN BÁO

Họ, tên, địa chỉ người nhận: Đỗ Thu Hà – … TP. Hà Nội

Nội dung: Khi nhận được tin bạn giành được giải Nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU, mình cảm thấy rất vui vẻ và tự hào. Mong rằng bạn sẽ cố gắng học tập thật tốt, để tiếp tục đạt được những thành tích tốt hơn.

Họ, tên, địa chỉ người nhận: Hoàng Thị Thu – TP. Hồ Chí Minh

Soạn bài Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi – Mẫu 2

I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

1.

a.

  • Những trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng: a, b
  • Những trường hợp cần gửi thư (điện) thăm hỏi: c, d

b. Một số trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi:

  • Những trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng: Nhân dịp kỉ niệm thành lập trường, Kỉ niệm ngày 30 tháng 4…
  • Những trường hợp cần gửi thư (điện) thăm hỏi: Họ hàng ốm đau, gặp khó khăn…

c. Mục đích và tác dụng của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi:

  • Thư (điện) chúc mừng: biểu dương, khích lệ thành tích của người nhận.
  • Thư (điện) thăm hỏi: động viên, an ủi vượt qua khó khăn.

II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

1. Đọc các văn bản sau đây và trả lời câu hỏi

a.

– Giống nhau ở hình thức trình bày, nội dung thư điện.

– Khác nhau ở mục đích:

  • Thư (điện) chúc mừng: Khích lệ, cổ vũ thành tích của người nhận.
  • Thư (điện) thăm hỏi: An ủi, động viên giúp người nhận vượt qua khó khăn.

b. Độ dài của thư (điện): ngắn gọn.

c. Tình cảm được thể hiện chân thành.

d. Lời văn thư (điện): dễ hiểu, súc tích

2. Thử cụ thể hóa các nội dung sau đây bằng cách diễn đạt khác nhau:

– Lý do cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi: Nhân ngày kỉ niệm năm mươi năm thành lập trường.

– Suy nghĩ, cảm xúc của người gửi đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều không may của người nhận: Tôi vô cùng hạnh phúc khi được về tham dự buổi lễ thành lập trường.

Tham khảo thêm:   Công văn 869/TCT-CS Dự phòng rủi ro tín dụng

– Lời chúc và mong muốn của người gửi: Chúc trường học sẽ đào tạo ra nhiều thế hệ học sinh giỏi giang hơn nữa.

– Lời thăm hỏi, chia buồn của người gửi: Tôi xin chia buồn với gia đình.

3.

  • Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng: là khích lệ, cổ vũ thành tích của người nhận. Ngược lại, thư (điện) thăm hỏi là an ủi, động viên giúp người nhận vượt qua khó khăn.
  • Cách thức diễn đạt: ngắn gọn, chính xác và súc tích.

III. Luyện tập

Câu 1. Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục II. 1 theo mẫu:

a.

  • Họ tên địa chỉ người nhận: Nguyễn Thị A – TP. Hà Nội
  • Nội dung: Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin kính chúc thầy cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khỏe, thành đạt và nhiều niềm vui.
  • Họ tên địa chỉ người gửi: Tập thể thầy cô trường THCS…

b.

  • Họ tên địa chỉ người nhận: Tập thể lớp 9A, trường THCS…
  • Nội dung: Nhận được tin bạn đoạt Huy chương Vàng môn Nhảy cao trong Hội khỏe Phù Đổng, cả lớp vô cùng cảm phục và tự hào. Xin nhiệt liệt chúc mừng và mong bạn mạnh khỏe, tiếp tục giành được nhiều huy chương.
  • Họ tên địa chỉ người gửi: Nguyễn Thu Hà, … TP. Hà Nội

c.

  • Họ tên địa chỉ người nhận: Hoàng Thị A – TP. Hà Nội
  • Nội dung: Qua truyền hình được biết quê hương và gia đình bạn chịu nhiều tổn thấy trong trận bão vừa rồi, mình hết sức lo lắng. Xin gửi đến bạn và gia đình niềm cảm thông sâu sắc. Mong gia đình bạn nhanh chóng vượt qua khó khăn và ổn định cuộc sống.
  • Họ tên địa chỉ người gửi: Nguyễn Thị B – TP. Quảng Trị

Câu 2. Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào cần viết thư (điện) chúc mừng, tình huống nào cần viết thư (điện) thăm hỏi?

  • Thư (điện) thăm hỏi: c
  • Thư (điện) chúc mừng: a, b, d, e.

Câu 3. Hoàn chỉnh một bức thư điện theo mẫu của bưu điện

Gợi ý:

TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

ĐIỆN BÁO

Họ, tên, địa chỉ người nhận: … – … TP. Hà Nội

Nội dung: Khi nhận được tin gia đình cậu về nước, tớ cảm thấy rất vui mừng. Khi nào rảnh, cậu hãy về thăm tớ và các bạn trong lớp.

Họ, tên, địa chỉ người nhận: … – TP. Hồ Chí Minh

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Soạn văn 9 tập 2 bài 34 (trang 202) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *