Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Ôn tập học kì II Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 9 trang 131 sách Kết nối tri thức tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Wikihoc.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 9: Ôn tập học kì II, hướng dẫn chuẩn bị bài nhanh chóng hơn.

Soạn bài Ôn tập học kì II
Soạn bài Ôn tập học kì II

Nội dung được đăng tải ngay sau đây, bạn đọc có thể tham khảo để biết thêm ý tưởng cho bài viết của mình.

Soạn bài Ôn tập học kì II

A. Ôn tập kiến thức

Câu 1. Trong Ngữ văn 9 , em đã học được các tác phẩm văn học Việt Nam gồm nhiều thể loại, được sáng tác trong các thời kì, bối cảnh khác nhau. Vận dụng tri thức văn học và hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử, hãy lập bảng tóm tắt hoặc sơ đồ liệt kê tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi thời kì (làm vào vở). Tham khảo mẫu bảng sau:

Đặc điểm
/
Thời kì văn học

Tác giả

Tác phẩm

Thể loại

Trung đại

(Thế kỉ X – cuối thế kỉ XIX)

Hiện đại

(đầu thế kỉ XX – nay)

Hướng dẫn giải:

Đặc điểm
/
Thời kì văn học

Tác giả

Tác phẩm

Thể loại

Trung đại

(Thế kỉ X – cuối thế kỉ XIX)

Nguyễn Dữ

Chuyện người con gái Nam Xương

Truyện truyền kì

Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm

Buổi tiễn đưa

Thơ song thất lục bát

Nguyễn Du

Kim – Kiều gặp gỡ

Truyện thơ Nôm

Hiện đại

(đầu thế kỉ XX – nay)

Trần Văn Toàn

Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi

Văn bản nghị luận

Lưu Quang Vũ

Tiếng Việt

Thơ tám chữ

Thi Sảnh

Núi thiêng, Yên Tử

Văn bản thuyết minh

Tham khảo thêm:   Ngân hàng câu hỏi Mô đun 4 môn Đạo đức Tiểu học Đáp án 20 câu trắc nghiệm môn Đạo đức

Câu 2. Truyện trinh thám có đặc điểm gì khác biệt so với truyện truyền kì và truyện thơ Nôm? Hãy lập bảng so sánh đặc điểm của các thể loại này (làm vào vở). Tham khảo mẫu bảng sau:

Đặc điểm
/
Thể loại

Nguồn gốc thể loại

Kiểu nhân vật

Cốt truyện

Truyện truyền kì

Truyện thơ Nôm

Truyện

trinh thám

Hướng dẫn giải:

Đặc điểm
/
Thể loại

Nguồn gốc thể loại

Kiểu nhân vật

Cốt truyện

Truyện truyền kì

Ảnh hưởng từ văn học Trung Quốc.

Có sự xuất hiện con người và cõi âm.

Cốt truyện nhiều chi tiết, tình huống cao trào.

Truyện thơ Nôm

Ảnh hưởng từ truyện dân gian; văn học viết Trung Quốc.

Trai tài gái sắc, anh hùng giúp đỡ người gặp nạn…

Cốt truyện đơn giản, ít chi tiết phức tạp.

Truyện

trinh thám

Ảnh hưởng từ văn học phương Tây

Thám tử, người bị hại, hung thủ, nhân chứng.

Cốt truyện phức tạp nhiều chi tiết, tình huống.

Câu 3. Lập danh mục và tóm tắt đặc điểm nghệ thuật, nội dung của các bài thơ đã học ở lớp 9 (làm vào vở). Tham khảo mẫu danh mục sau:

Đặc điểm
/
Tên tác giả – tác phẩm

Thể thơ

Đề tài, cảm hứng chủ đạo

Nét độc đáo về nghệ thuật và nội dung

Câu 4. Nêu ngắn gọn đặc điểm của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong các bài học của Ngữ văn 9 , tập hai.

Tham khảo thêm:   Thông tư số 38/2012/TT-BGTVT Quy định về quản lý, khai thác cầu chung

– Luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng được triển khai rõ ràng.

– Thông tin đầy đủ, sử dụng hình ảnh minh họa,…

Câu 5. Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mới mà em đã được học trong các bài học của Ngữ văn 9 , tập hai.

Hướng dẫn giải:

Các kiến thức tiếng Việt đã học:

  • Lựa chọn câu đơn, câu ghép.
  • Nghĩa mới của từ ngữ và từ mới.
  • Mở rộng cấu trúc câu.

Câu 6. Nêu những kiểu bài viết, yêu cầu của từng kiểu bài mà em đã thực hành ở Ngữ văn 9 tập hai. Hãy lập một sơ đồ phù hợp để tóm tắt những nội dung đó

Câu 7. Nêu những đề tài nói và nghe em đã thực hiện trong học kì II. Em thực hiện thành công nhất với đề tài nào? Do đâu em thành công với bài nói đó?

– Những đề tài nói và nghe:

  • Kể một câu chuyện tưởng tượng.
  • Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.
  • Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại).
  • Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử.

– Em thực hiện thành công nhất với chủ đề: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh vì em đã đọc rất kĩ các kiến thức được gợi mở, kết hợp với kiến thức tiếp thu thực tế khi quan sát các hướng dẫn viên

Tham khảo thêm:   Tổng hợp code Ojol The Game và cách nhập

B. Luyện tập tổng hợp

Phiếu học tập số 1

Phiếu học tập số 2

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Ôn tập học kì II Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 9 trang 131 sách Kết nối tri thức tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *